Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Câu ca dao thứ 1 có nghĩa là: cha mẹ là người đã có sinh ra ta, nuôi dưỡng ta nên người, vì vậy khi chúng ta đi học phải học thật chăm chỉ để đền đáp công ơn của cha mẹ.
+) câu ca dao thứ 2 có nghĩa là: khi chúng ta muốn làm bất cứ việc gì , chúng ta cũng phải có một người hướng dẫn và người đó được gọi là thầy ( cô), những người đó là những người giàu kinh nhiệm, họ sẽ truyền đạt cho chúng ta tất cả những gì họ biết, nếu như không có người chỉ dẫn chúng ta sẽ không thể làm gì được.
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
Ý nghĩa của đoạn thơ trên là :
Nói lên công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái , ngoài ra còn đề cao vai trò của thầy cô giáo đối với học sinh . Muốn học giỏi , thành công thì tất không thể không nhắc đến công lao của thầy cô , 4 câu thơ trên đã nói lên điều đó .
Câu 1. Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ”?
"Những em bé lớn trên lưng mẹ"? là những em bé được mẹ địu trên lưng. Như vậy những người mẹ miền núi vẫn có thể vừa giữ con vừa làm các công việc khác.
Câu 2. Người mẹ làm các công việc gì? Các việc ấy có ý nghĩa như thế nào?
Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi. Đó là công việc có ý nghĩa tốt đẹp: vừa là sản xuất ra lương thực để phục vụ cuộc sống vừa là nuôi quân đánh giặc, góp phần vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc
Câu 3. Tìm các hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Câu 4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
Cái đẹp trong bài thơ này là những hình ảnh độc đáo, sáng tạo, mang tính nghệ thuật cao:
- Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Cái đẹp của bài thơ này còn là tình cảm sâu xa của người phụ nữ miền núi luôn gắn bó với núi rừng, nương rẫy, luôn yêu thương con cái và yêu thương bộ đội; một lòng theo cách mạng, sẵn sàng góp gạo nuôi quân để đánh thắng quân thù. Tình cảm gia đình ở đây đã gắn kết với tình yêu đất nước
caau1;những em bé lớn tren lung mẹ là những em be đã lớn rồi.....,còn tiếp thì trả lời sau...
tình cảm của cha mẹ vô cùng lớn ko gì có thể so với được, nhắc nhở những người làm con phải sống hiếu thảo, yêu thương cha mẹ để bù đắp những công lao cha mẹ đã dành núi thái sơn : ngọn núi cao lớn ở Trung Quốc( công cha cao lớn như núi thái sơn) "nước trong nguồn":dòng nước mát lành , ko bao j vơi cạn ( tình mẹ dạt dào như nước trong nguồn học tốt
tham khảo
Chọn một trong các đề sau:1. Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.2. Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em,…) c... - Hoc24
“Bé bé bồng bông, hai má hồng hồng..”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Bống. Bé đang ở tuổi tập đi, tập nói. Bống là cháu gái gọi em bằng cô.
Bé Bống có thân hình nhỏ nhắn, bụ bẫm rất dễ thương. Bé thích mặc áo đầm. Bé có làn da trắng hồng, nõn nà, để lộ những mạch máu nhỏ li ti trên khuôn mặt. Nhìn bé, ai cũng muốn ôm bé vào lòng mà hôn lên đôi má phúng phính của em.
Đầu bé Bống hơi thon thả, nhỏ như trái dừa xiêm, tóc đen và xoắn tròn. Đôi mắt to đen, tròn như hai hạt nhãn. Mũi bé hơi cao và cái miệng chúm chím rất dễ thương. Chân mày dài, mờ mờ cong cong, cùng với đôi môi đỏ hồng như có ai thoa son. Đôi cánh tay bé tròn tựa như ống chỉ đầy nguyên. Bàn tay, bàn chân năm ngón mũm mĩm xinh xinh. Em thích cầm đôi bàn tay bé vỗ vào má em lúc em bế Bống.
Bé đi chưa vững vậy mà bé rất thích chạy, đôi lúc còn đòi chơi lò cò với chị. Mỗi khi mẹ đi chợ về, bé hay chạy ra đón, chân bước loạng choạng, băng xiên, hai tay vỗ mừng, cười toét miệng gọi mẹ.
Bé Phương hay hát, bạn em đến chơi cùng thường dạy bé hát. Bé hát đôi lần là nhớ được ngay. Nhìn cái miệng duyên dáng hát ca, đôi chân xinh xắn bước chưa vững, em thấy thương bé vô cũng, cứ muốn cắn vào cái miệng bé mỗi lần bé ngồi lên xe gọi “i…o, i… o”.
Bống là niềm vui của gia đình. Vắng bé một buổi là em thấy nhà vắng hẳn đi. Mỗi lần đi học về, em chạy liền đi tìm bé. Em mong bé chóng lớn để được dẫn bé cùng đến trường.
Cơm cha áo mẹ chữ thầy.
Gắng công mà học có ngày thành danh
Đã bao giờ bạn nghĩ chúng ta thưc sự may mắn vì được sinh ra trên cõi đời này. Chúng ta hãy biết ơn bậc sinh thành nên chúng ta , đã cho chúng ta cơ hội được nhìn thấy vẻ đẹp tuyệt diệu của cuộc sống. Hãy biết ơn vì mỗi ngày chúng ta được cắp sách đến trường, được sống trong sự chăm sóc yêu thương của ông bà bố mẹ, được dạy bảo tận tình của thầy cô. Phải chăng chúng ta cảm thấy quá thừa thãi vì điều đó mà dễ dàng cho mình thỏa hiệp với lười nhác và thất bại. Phụ công cha mẹ thầy cô là một tội lớn. Cơm cha áo mẹ chữ thầy. gắng công mà học có ngày thành danh.
Dù có lớn lên đến cỡ nào thì chắc lẽ mỗi chúng ta cũng không quên được câu ca dao mà người xưa vẫn lấy ra để răn dạy con người phải biết cảm ơn công ơn dưỡng dục của bố mẹ. Những người đã sinh thành ra ta, bố mẹ với niềm tự hào và yêu thương vô bờ bến đã chắp cánh ước mơ của chúng ta để được bay cao bay xa hơn nữa:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Thank you