K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Hi bạn , Bạn có thể nhấn vào dấu (x) hoặc tải tiện ích AdBlock , tiện ích này chặn quảng cáo khi truy cập.

16 tháng 7 2019

Mạng máy tính và internet

14 tháng 12 2022

Học kì I

10 tháng 11 2021

D

10 tháng 11 2021

D

22 tháng 2 2019

Đáp án A

16 tháng 7 2019

Đáp án A

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinhTrong hình vẽ trên, ta quy ước:Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1...
Đọc tiếp

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh

enter image description here

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:

Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.

Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:

Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.

Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.

Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.

Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.

Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.

Khái quát, nếu nn là số tự nhiên khác 0, gọi f(n)f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ nn, ta có:

Với n=1n=1 ta được f(1)=1.f(1)=1.

Với n=2n=2 ta được f(2)=1.f(2)=1.

Với n=3n=3 ta được f(3)=2.f(3)=2.

Do đó với n>2n>2 ta được: f(n)=f(n−1)+f(n−2)f(n)=f(n−1)+f(n−2).

Nguồn: wikipedia

Dãy số trên gọi là dãy số FibonacciFibonacci và được định nghĩa như sau:

F1=F2=1;F1=F2=1;

……

Fn=Fn−2+Fn−1Fn=Fn−2+Fn−1

Hãy viết chương trình in nn số FibonacciFibonacci đầu tiên:

Dữ liệu vào:

Chứa duy nhất số nn (n≤90n≤90)

Kết quả:

Chỉ một dòng ghi nn số Fibonaci đầu tiên

Ví dụ:

Input

 

10

Output

 

1  1  2  3  5  8  13  21  34  55

2
8 tháng 9 2021

Lưu ý Dùng C++

13 tháng 9 2021

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
class dynamic_prog {
    public: 
        dynamic_prog(int n){
            vector<long long> ans(n + 1);
            ans[0] = 0;
            ans[1] = 1;
            for(int i = 2; i <= n; ++i){
                ans[i] = ans[i - 1] + ans[i - 2];
            }
            for(int i = 1; i <= n; ++i){
                cout << ans[i] << ' ';
            }
        }
        ~dynamic_prog(){}
};
int main(){
    int n;
    cin >> n;
    dynamic_prog obj(n);
}

bài mình làm, chúc bạn may mắn :)