K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.

11 tháng 12 2016

thanks ban hoc lop may

 

2 tháng 10 2018

Vai trò của nước đối với cây

Cây rất cần nước. Mỗi cây khác nhau đều có một lượng nước khác nhau. Nhu cầu cần nước của cây phụ thuộc vào từng giai đoạn.

Vai trò của muối khoáng đối với cây

Có 3 loại muối khoáng chính: Muối đạm, muối lân, muối kali. Cây lấy quả cần nhiều muối lân và muối kali. Cây lấy lá cần nhiều muối đạm.

2 tháng 10 2018

Câu trả lời này đúng và rất chính xác

28 tháng 10 2017

Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút. nước và muối khoáng trong đất lượng lông hút hấp thụ truyền qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây. Các yếu tố bên ngoài như thời tiết khí hậu các loại đất khác nhau,... có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt

28 tháng 10 2017

Ra thêm câu hỏi đi bạn

14 tháng 12 2017

Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

14 tháng 12 2017

Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân, cành, lá nhờ mạch gỗ

23 tháng 10 2017

Giúp mình với các bạn ơi

23 tháng 10 2017

ko biết

a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú

* Các bước thí nghiệm:

+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu

- Chậu A: cắt bỏ lá -

Chậu B: không cắt bỏ lá

+ Bước 2: chùm túi ni lông vào cả 2 cây

+ Bước 3: để sau 1 giờ và quan sát

- Kết quả: + Thành túi ni lông ở chậu A vẫn trong

+ Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi, không nhìn rõ lá nữa.

- Giải thích:

+ Do ở chậu B cây có hiện tượng thoát hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi. Chậu A không có.

- Kết luận:

+ Thí nghiệm đã chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá không có hiện tượng đó.

+ Tuy nhiên, thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên.

b. Thí nghiệm của Tuần và Hải

* Tiến hành thí nghiệm

- Lấy 2 lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ 1 lớp dầu. + Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá

+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá

- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng

- Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 giờ.

- Kết quả: sau 1 giờ, mực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về đĩa có lọ B.

- Giải thích: do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua lá và nước đó là do rễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giảm đi. Lọ B không có hiện tượng đó cân nghiêng về phía lọ B.

- Kết luận: thí nghiệm chứng minh được nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá.

* Lưu ý: trong cả 2 thí nghiệm các bạn đều dùng 2 cây tươi. Một cây cắt bỏ lá, 1 cây còn lá để chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm (vai trò thoát hơi nước).

- Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận

+ Thí nghiệm 2 của Tuấn và Hải đầy đủ hơn kiếm tra được sự đoán ban đầu ở đề bài đó là: chứng minh được phần lớn nước do rễ hút sẽ được thải ra ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá qua lỗ khí ở lá.

Tick nhahaha

5 tháng 10 2017

Lật sách ra là có

7 tháng 3 2018

*Câu rêu:

+Rễ:Sợi có khả năng hút và làm giá bám

+Thân:Nhỏ và không phân cành

+Lá:Nhỏ chỏ có 1 đường gân

+Mạch dẫn:Không có

*Cây dương xỉ:

+Rễ:Rễ thật

+Thân:Hình trụ nằm ngang

+Lá:Lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non đầu cuộn tròn

+Mạch dẫn: Đã có chính thức.

7 tháng 3 2018
Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Mạch dẫn
Rễ Thân
Cây rêu Rễ giả Thân Chưa có mạch dẫn
Cây dương xỉ Rễ thật Thân Có mạch dẫn
26 tháng 2 2018

1. * Cây là một thể thống nhất vì:

- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan

- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan

- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

* Cây sống được ở môi trường nước:

- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ

- Chìm trong nước: lá hình kim ...

* Cây sống trên cạn

- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông

- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn

* Môi trường đặc biệt:

- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững

- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...

26 tháng 2 2018

2.

- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín

- Rêu sinh sản bằng bào tử

- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử

3.

- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử

- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản

28 tháng 1 2016

Trong phần cuống lá phình to đó là rất nhiều không khí giúp cây bèo tây trôi nổi trên mặt nước.

Cuống lá bèo tây mềm và xốp nên trong đó có nhiều không khí. Mà không khí lại nhẹ hơn nước

=> Cây bào tây có thể nổi trên nước