K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

uk mk cũng z nè, hồi hộp quá

15 tháng 2 2017

ukm minh vao phong roi

8 tháng 7 2019

+)Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

+)Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

8 tháng 7 2019

Khác nhau: nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng còn vật sáng thì gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng

16 tháng 2 2017

rất tiecs violypic vật lí cấp huyện bị lỗi.chiều tớ lên thi các thầy cô giáo trường khác coi nhưng nó bị lỗi

10 tháng 1 2022

Mình gửi ho những dạng bài toán để tham khảo làm bài giải nha:
 

Tóm tắt :

p=100000Pap=100000Pa

D=1000kg/m3D=1000kg/m3

h′=?h′=?

GIẢI :

Trọng lượng của nước là :

d=10.D=10.1000=10000(N/m3)d=10.D=10.1000=10000(N/m3)

Độ sâu so với mặt nước là :

h=pd=10000010000=10(m)h=pd=10000010000=10(m)

Độ cao so với mặt nước thì áp suất tăng gấp 3 lần là :

h′=3pd=3.10000010000=30(m)

10 tháng 1 2022

Áp suất đáy bể chịu là

\(p=d.h=0,76.100000=76000\left(Pa\right)\)

 

21 tháng 11 2021

Bộ giáo dục đã làm đúng cách.

 K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối

 

oC là đơn vị đo lường  nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước

< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>

21 tháng 11 2021

Chắc có

2 tháng 3 2023

đổi `1 tấn =1000kg`

`2p30s = 150s`

a)Số vữa đc chuyển lên sau cùng là

`m_2 = m-m_1 =1000-300=700(kg)`

Công thực hiện tổng là

`A_(tp) = A_1 +A_2 = 10h*(m_1 +m_2) = 8*(300+700) = 80000J`

b)Công suất khi kéo 300kg vữa là

`P = A_1/t =(10m_1*h)/t = (10*300*8)/150=160(W)`

c)Lực cần thiết cho mỗi lần s/d palang là

`F = P_3/2 = 5m_3 = 5*50=250N`

17 tháng 7 2016

P N Fa

Lực tác dụng lên hòn bi là: Trọng lực P, phản lực N và lực đẩy Acsimet Fa

Hòn bi trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet: \(F_a\)

Ở trong không khí ta tìm được trọng lực của hòn bi là: \(P=600(N)\)

Khi thả vào bình nước, do lực đẩy acsimet nên lực đẩy asimet là: \(F_a=600-550=50(N)\)

Viên bi nằm cân bằng ở đáy bình nên \(P=F_a+N\)

\(\Rightarrow N = P-F_a=600-50=550(N)\)