K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

- Thể loại: trích đoạn từ tiểu thuyết.

 

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án: D.

16 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D.

21 tháng 9 2018

Đáp án B

Tiếng gọi nơi hoang dã

28 tháng 3 2018

Chọn đáp án: C.

26 tháng 4 2018

A. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Lân-đơn: tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như: Tiếng gọi nơi hoang dã, Sói biển, Nanh trắng…

- Khái quát về đoạn trích: trích từ tiểu thuyết: Tiếng gọi nơi hoang dã, đã khắc họa thành công tình cảm chân thành của Thoóc- tơn và con chó Bấc dành cho nhau.

B. Thân bài

1. Lai lịch của Bấc

* Trước khi gặp Thoóc-tơn

- Nơi ở: nhà thẩm phán Mi-lơ.

- Nhiệm vụ: đi săn, đi chơi, bảo vệ.

- Tình cảm: làm ăn cùng hội cùng phường, đối với ông thẩm phán chỉ là tình bạn trịnh trọng đường hoàng, với những đứa cháu nhỏ của thẩm phán, chỉ có trách nhiệm ra oai, hộ vệ.

⇒ Nghệ thuật so sánh, miêu tả ⇒ Cuộc sống của con chó Bấc nhàn nhã nhưng nhạt nhẽo.

* Khi gặp Thoóc-tơn

- Con chó Bấc nhận được tình yêu thương thực sự nồng nàn.

- Tình yêu trong con chó Bấc cũng nồng nàn, sôi nổi, nồng cháy, tôn thờ, cuồng nhiệt.

⇒ Nghệ thuật miêu tả, liệt kê ⇒ Cuộc sống của con chó Bấc bên Thoóc-tơn có ý nghĩa và thoả mãn nhu cầu tình cảm, không phải chỉ bởi vì Thooc-tơn đã cứu nó.

2. Tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc

- Chăm sóc chó như là con cái của anh.

   + Chào hỏi thân mật.

   + Chuyện trò, nói lời vui vẻ.

   + Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu.

   + Kêu lên trân trọng… đằng ấy.

⇒ Nghệ thuật so sánh, miêu tả ⇒ Anh yêu con chó Bấc với tình yêu thương, niềm trân trọng như đối với con người.

3. Tình cảm của Bấc với Thoóc – tơn.

- Cử chỉ, hành động:

   + Cắn vờ.

   + Nằm phục ở chân Thoóc – tơn hàng giờ, mắt háo hức…quan tâm theo dõi… trên nét mặt.

   + Nằm xa hơn quan sát.

   + Bám theo gót chân chủ.

⇒ Hành động cử chỉ nũng nịu, gần gũi, thân thuộc.

- Những cảm nhận trong tâm hồn:

   + Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy.

   + Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.

   + Nó lại tưởng như quả tim mình thấy tung ra khỏi lồng ngực..

   + Không muốn rời Thoóc – tơn một bước, lo sợ Thoóc – tơn rời bỏ.

⇒ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp với nhân hoá, tưởng tượng.

⇒ Con chó Bấc đối với Thoóc – tơn không phải chỉ là sự tôn thờ, kính phục mà còn là cả tình cảm sâu nặng, chân thành.

C. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm:

   + Nội dung: Tình cảm yêu thương loài vật của Thoóc – tơn.

   + Nghệ thuật: Nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong phú.

24 tháng 1 2018

Xuất xứ: được trích từ “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903)

 

22 tháng 7 2019

●    Qua đoạn trích Con chó Bấc, tác giả muốn ca ngợi lòng nhân ái: Con người và loài vật đều cần đến tình yêu thương. Tình yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung.

●    Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương.

3 tháng 2 2018

Nghệ thuật:

●    Không sử dụng nhân hóa một cách triệt để. Chỉ qua lời kể chuyện cũng đã bộc lộ “tâm hồn” của con chó Bấc.

●    Nhà văn đứng ngoài quan sát miêu tả chứ không nhập vào nhân vật, đóng vai nhân vật.

●    Truyện vẫn rất sinh động, chân thật, nhờ tài năng quan sát, vốn hiểu biết và tình cảm của tác giả với loài vật.

1 tháng 6 2019

Bố cục:

●    P1: Từ đầu → “Khơi dậy lên được”: Giới thiệu Bấc.

●    P2: Tiếp → “ Biết nói đấy”: Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc.

●    Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn.