Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Các electron từ dạ chuyển qua thanh êbônit làm thanh êbônit tích điện âm nên tấm dạ sẽ tích điện dương đúng bằng độ lớn điện tích âm cùa thanh êbônit.
Đáp án A.
Hai quả cầu tích điện trái dấu nên hút nhau; các điện tích có cùng độ lớn
q = 1 , 6 . 10 - 19 . 4 . 10 12 = 6 , 4 . 10 - 7 (C); F = 9 . 10 9 . ( 6 , 4.10 − 7 ) 2 0 , 4 2 = 2304 . 10 - 5 (N).
Đáp án A.
∆ W đ = W đ = A = q U = 1 , 6 . 10 - 19 . 50 = 8 . 10 - 18 J.
Đáp án B.
A = |q|Ed ð E = A | q | d = 2.10 − 9 5.10 − 10 .2.10 − 2 = 200(V/m).
Đáp án D.
Sự nhiễm điện của thanh kim loại khi đưa lại gần quả cầu tích điện dương là sự nhiễm điện do hường ứng nên khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu tích điện thì thanh kim loại lại trung hoà về điện.
Đáp án A.
Prôtôn và electron có độ lớn điện tích bằng nhau nên khi đi được quãng đường bằng nhau thì chúng có cùng động năng (theo định lý động năng); khối lượng của prôtôn lớn hơn của electron nên prôtôn có vận tốc nhỏ hơn do đó prôtôn có gia tốc nhỏ hơn.
Đáp án B.
C = q U ð q = CU = 24 . 10 - 9 . 450 = 108 . 10 - 7 ;
N = q e = 108.10 − 7 1 , 6.10 − 19 = 675.1011.
Đáp án B.
Quả cầu tích điện dương nên thiếu electron; số electron thiếu:
N = 6 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 19 = 4 . 10 12 .
Đáp án C.
F = k | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 . ( 1 , 6.10 − 19 ) 2 ( 2.10 − 11 ) 2 = 5 , 76 . 10 - 7 N.
Thanh êbônit tích điện âm chứng tỏ nó thừa electron do electron từ dạ chuyển qua.
Đáp án B.