K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{C}=145^0\)

\(\widehat{D}=115^0\)

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Rightarrow30^0+70^0+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=260^0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\widehat{C}-\widehat{D}=30^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{C}=145^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=115^0\)

1: Ta có: góc ngoài tại đỉnh C=1200(gt)

nên \(\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(Định lí tổng các góc trong một tứ giác)

hay \(\widehat{D}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)=360^0-\left(130^0+90^0+60^0\right)=360^0-280^0=80^0\)

Vậy: \(\widehat{D}=80^0\)

Bài 4:

Ta có: Chu vi của tứ giác bằng 76cm(gt)

\(\Leftrightarrow a+b+c+d=76cm\)

Ta có: \(a:b:c:d=2:5:4:8\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{d}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{d}{8}=\frac{a+b+c+d}{2+5+4+8}=\frac{76}{19}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=4\\\frac{b}{5}=4\\\frac{c}{4}=4\\\frac{d}{8}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=20\\c=16\\d=32\end{matrix}\right.\)

Vậy: Độ dài các cạnh a,b,c,d của 1 tứ giác lần lượt là 8cm; 20cm; 16cm; 32cm

Bài 1: 

a: Ta có: BA=BC

DA=DC

Do đó: BD là đường trung trực của AC

b: Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BC

DA=DC

BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBCD

Suy ra: góc BAD=góc BCD=(360-100-70)/2=190/2=95 độ

Bài 2: 

góc C=360-70-110-60=120 độ

Số đo góc ngoài tại C là:

180-120=60 độ

Bài 3: 

góc M+góc N=360-80-60=220 độ

góc M-góc N=20 độ

Do đó: góc M=(220+20)/2=120 độ

góc N=120-20=100 độ

Bài 1: 

a: Ta có: BA=BC

DA=DC

Do đó: BD là đường trung trực của AC

b: Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BC

DA=DC

BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBCD

Suy ra: góc BAD=góc BCD=(360-100-70)/2=190/2=95 độ

Bài 2: 

góc C=360-70-110-60=120 độ

Số đo góc ngoài tại C là:

180-120=60 độ

Bài 3: 

góc M+góc N=360-80-60=220 độ

góc M-góc N=20 độ

Do đó: góc M=(220+20)/2=120 độ

góc N=120-20=100 độ

Bài 1: 

a: Ta có: BA=BC

DA=DC

Do đó: BD là đường trung trực của AC

b: Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BC

DA=DC

BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBCD

Suy ra: góc BAD=góc BCD=(360-100-70)/2=190/2=95 độ

Bài 2: 

góc C=360-70-110-60=120 độ

Số đo góc ngoài tại C là:

180-120=60 độ

Bài 3: 

góc M+góc N=360-80-60=220 độ

góc M-góc N=20 độ

Do đó: góc M=(220+20)/2=120 độ

góc N=120-20=100 độ

bài 2:

góc C=360-70-110-60=120 độ

=>số đo góc ngoài là 180-120=60 độ

Bài 1: 

\(\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{D}=360^0-130^0-90^0-60^0=80^0\)

Bài 4: 

\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-80^0-70^0=210^0\)

=>\(\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=105^0\)

hay \(\widehat{AIB}=75^0\)

Bài 1: 

Xét ΔDAC có DA=DC=AC

nên ΔDAC đều

=>\(\widehat{D}=\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=60^0\)

=>\(\widehat{BAC}=45^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{C}=360^0-90^0-105^0-60^0=105^0\)

20 tháng 7 2018

Bài 2 :

Theo định lý tổng 4 góc trong một tứ giác ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Rightarrow70^0+110^0+\widehat{C}+60^0=360^0\)

\(\Rightarrow240^0+\widehat{C}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=120^0\)

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là : \(\widehat{C_1}=180^0-120^0=60^0\)

Bài 3 :

Theo định lý tổng 4 góc trong tứ giác ta có :

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{M}+\widehat{N}+60^0+80^0=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{M}+\widehat{N}=220^0\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}+\widehat{N}=220^0\\\widehat{M}-\widehat{N}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{N}=220^0-\widehat{M}\\2\widehat{M}-220^0=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{N}=100^0\\\widehat{M}=120^0\end{matrix}\right.\)