Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính được tính từ công thức: , trong đó D là khoảng cách từ hai khe đến màn, l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính.
Từ (1), ta có: 1 2 = D 2 - 4Df = 6400 => l = 80cm
Độ phóng đại:
Từ đó:
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính được tính từ công thức: f = D 2 - 1 2 4 D ( 1 ) , trong đó D là khoảng cách từ hai khe đến màn, l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính. Từ (1), ta có: l 2 = D 2 - 4 D f = 6400 ⇒ l = 80 c m
Độ phóng đại:
k = d ' d = D 2 + 1 2 D 2 - 1 2 = 50 + 40 50 - 40 = 9
Từ đó:
S 1 S 2 = S ' 1 S ' 2 k = 0 , 5 m m
Đáp án A
Khoảng vân lúc thí nghiệm trong không khí và trong nước lần lượt là i và i’
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Khi thí nghiệm trong không khí: i = λ D a
+ Khi thí nghiệm trong nước: i ' = λ ' D a ' → λ = λ n i ' = λ D n . a '
+ Theo đề i = i ' ⇔ λ D a = λ D n a ' ⇒ a ' = a n = 1 , 2 4 / 3 = 0 , 9 m m
Đáp án: A
Gọi S1 và S2 là ảnh của khe sáng S tạo bởi hai nửa thấu kính L1 và L2, d' là khoảng cách từ S1 (hoặc S2) tới thấu kính.
Ta có:
Như vậy S1 và S2 là hai ảnh thật.
Theo hình vẽ, ta có: Þ S1S2 = 3b = 3mm.
Các chùm tia sáng phát ra từ S, sau khi khúc xạ qua hai nửa thấu kính đi tới màn E, có thể coi như xuất phát từ hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai chùm khúc xạ có một miền chung O1MN, đó chính là vùng giao thoa. Như vậy, có thể coi bán kính thấu kính Bi-ê như một hệ thống khe Y-âng S1S2, cách nhau a = S1S2 = 3mm và cách màn quan sát một khoảng D = l - d'. Từ hình vẽ ta thấy để quan sát được hiện tượng giao thoa trên màn E thì phải đặt màn E cách thấu kính một khoảng lớn hơn hoặc bằng HO1 = l0: l > l0. Từ hình vẽ, xét hai tam giác đồng dạng O1L1L2 và O1S1S2 ta có:
Thay số ta được l0 = 1,578m.