K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha

23 tháng 4 2018

Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 9 2018

245a chia hết cho 5

120b chia hết cho 5

Nên \(245a+120b\)chia hết cho 5.

Mà 28764 không chia hết cho 5

Vậy không tồn tại số tự nhiên a,b nào để \(245a+120b=28764\)

Chúc bạn học tốt.

22 tháng 4 2016

Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0  <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.

16 tháng 2 2016

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b (a ; b  N ) 

Vì ƯCLN ( a, b ) = 36 nên a = 36 m ; b = 36n 

(m , n ) = 1 

Theo đề bài ra , ta có : a + b = 36m + 36n = 432  36(m+n) = 432  m + n = 12 

 Ta tìm được các cặp mn thoả mãn điều kiện : 
(m,n) = {( 1,11);(11,1);(5,7);(7,5)}

Vậy (a,b) = {(36, 396);(396;36);(180, 252);(252,180)} 

Chúc bạn học tốt! 

16 tháng 2 2016

(a,b) = 36 => a = 36 . m      b = 36 . n  và (m,n) = 1

36 . m + 36 . n = 432 => m + n = 432 : 36 = 12 

Do m; n là 2 nguyên tố cùng nhau nên ta chọn: 12 = 5 + 7 = 7 + 5

- Khi m = 5 và n = 7 => a = 180 và b = 252

- Khi m = 7 và n = 5=> a = 252 và b = 180

Vậy: 2 số tự nhiên đó là (180;252) hoặc (252;180)

10 tháng 5 2018

\(\frac{x-12}{3}=\frac{x+1}{4}\)

=>(x-12).4=(x+1)*3

    4x-48=3x+3

    4x-3x=48+3

    x=51

10 tháng 5 2018

(x-12)/3=(x+1)/4

(x-12)*4=(x+1)*3

x*4-12*4=x*3+1*3

4x-48=3x+3

4x-3x=3+48

x=51