Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1
- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần
- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1:
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí
- Khí metan CH4 nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí.
a/ Đặt đứng bình: khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2 vì những khí này đều nặng hơn không khí.
dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45>1\) ,
dCO2/KK = \(\frac{44}{29}=1,52>1\)
b/ Đặt ngược bình: khí hidro H2, khí metan CH4 vì khí này nhẹ hơn không khí
dH2/KK = \(\frac{2}{29}=0,07< 1\) ,
dCH4/KK = \(\frac{16}{29}=0,55< 1\)
Ta có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
a có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)= \(\dfrac{2}{29}\)<1)
Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)
Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .
Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình
Theo mình là đặt đứng bình. Vì CO2 nặng hơn không khí
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)
Câu 5:
\(a,m_{CaCl_2}=n_{CaCl_2}.M_{CaCl_2}=0,2.111=22,2\left(g\right)\\ b,n_{CO_2\left(ĐKC\right)}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 6: Úp đứng bình vì khí O2 nặng hơn không khí. (32>29)
\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)
b. Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí
c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)
Ta có tỉ khối của các khí so với không khí :
\(d_{H2/kk=}\frac{M_{H2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{2}{29}\)\(=0,07\)
\(d_{Cl2/kk}=\frac{M_{Cl_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{71}{29}\)\(=2,45\)
\(d_{CO_2/kk}=\frac{M_{CO_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{44}{29}\)\(=1,52\)
\(d_{CH_4/kk}=\frac{M_{CH_4}}{M_{kk}}\)\(=\frac{16}{29}\)\(=0,55\)
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí hơn 1 ) như khi clo ( nặng hơn 2,45 lần ) , khí cacbon đioxit ( 1,52 lần )
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 ) như khí hiđro ( nhẹ hơn 0,07 lần ) , khí metan ( nhẹ hơn 0,55 lần )
Bài giải ở link này :
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, k... - H
*Lười làm quá, lên mạng mà chép -_-
#Hoctot