K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

một câu nói có vô số mâu thuẫn!!!!

thứ nhất : C2H5OH là ancol => có tính bazo  => làm đổi màu quỳ

nó có tính đẩy e nên Htại nhóm chức có khả năng cho dễ dàng => bazo 

có nhiều PƯ trên mạng thì cậu phải tự tìm rồi!!!!!leu

1 tháng 10 2017

Kết bạn đi!

9 tháng 2 2018

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 6

19 tháng 10 2017

24 tháng 9 2018

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

(1). Đúng, vì glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau.

(2). Sai, vì anilin có tính bazơ nhưng rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.

(3). Đúng, vì có liên kết đôi C=C.

(4). Đúng, theo tính chất aminoaxit (SGK lớp 12).

(5). Sai, C2H4 không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

14 tháng 4 2019

Đáp án D

Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai

axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng

axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng

Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai

Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng

Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai

22 tháng 12 2017

Đáp án D

Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly 1 sai

axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl 2 đúng

axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước 3 đúng

Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ 4 sai

Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly 5 đúng

Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím 6 sai

29 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

(a) Đúng vì dung dịch natri isopropylat có tính kiềm mạnh.

(b) Đúng vì có ion Cu2+ (màu xanh) sinh ra.

(c) Đúng theo tính chất của ancol bậc 2.

(d) Sai. Naphtalen tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với benzen.

(e) Đúng.Theo SGK lớp 11.

(g) Đúng.Theo tính chất hóa học của benzen.

15 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.

(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu

(3) Đúng

(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu

(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.

(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.

(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)

(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)

5 tháng 6 2017

(1) Đúng

(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm   N H 2  và COOH trong phân tử amino axit)

(3) Đúng

(4) Sai. Peptit cấu thành từ các a-amino axit

(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm N H 2 , 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm   N H 2 )

(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng    + H 3 N − R − C O O −

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;

          Đúng

Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;

          Sai. Trong môi trường bazo hai chất này mới chuyển hóa cho nhau

Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;

          Đúng. Theo SGK

Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;

         Sai thu được hỗn hợp glucozo và fructozo

Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.

        Sai Saccarozơ không có phản ứng tráng Ag.