Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì định luật Cu-lông chỉ xét cho các điện tích điểm (có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng) nên hai quả cầu có kích thước nhỏ lại đặt xa nhau có thể coi là điện tích điểm.
Đáp án: C
a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = 3 , 2.10 − 7 1 , 6.10 − 19 = 2.1012 electron.
Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = 2 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 9 = 1,5.1012 electron.
Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
F = k | q 1 q 2 | r 2 = 9 . 10 9 | − 3 , 2.10 − 7 .2.4.10 − 7 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 48 . 10 - 3 (N).
b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q 1 ' = q 2 ' = q’ = q 1 + q 2 2 = − 3 , 2.10 − 7 + 2 , 4.10 − 7 2 = - 0,4.10-7 C; lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:
F’ = k | q 1 ' q 2 ' | r 2 = 9 . 10 9 | ( − 4.10 − 7 ) . ( − 4.10 − 7 ) | ( 12.10 − 2 ) 2 = 10 - 3 N.
a) Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = 3 , 2 . 10 - 7 1 , 6 . 10 - 19 = 2 . 10 12 electron.
Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:
lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn: F ' = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2 = 10 - 3 N
Lực tĩnh điện F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ F . r 2 . ε = k q 1 q 2 không đổi.
Khi điện môi không đồng nhất: khoảng cách mới giữa hai điện tích: r m = å d i ε i
(Khi đặt hệ điện tích vào môi trường điện môi không đồng chất, mỗi điện môi có chiều dày là di và hằng số điện môi ɛi thì coi như đặt trong chân không với khoảng cách tăng lên là ( d i ε − d i )
Ta có : Khi đặt vào khoảng cách hai điện tích tấm điện môi chiều dày d thì khoảng cách mới tương đương là r m = r 1 + r 2 = d 1 + d 2 ε = 0 , 15 + 0 , 05 4 = 0 , 25 m
Vậy : F 0 . r 0 2 = F . r 2 ⇒ F = F 0 r 0 r 2 = 5.10 − 5 0 , 2 0 , 25 2 = 5.10 − 5 . 16 25 = 3 , 2.10 − 5 N
Hoặc dùng công thức:
F = F 0 . r 1 r 1 + d ( ε − 1 ) 2 = 5.10 − 5 . 0 , 2 0 , 2 + 0 , 05 ( 4 − 1 ) 2 = 5.10 − 5 . 0 , 2 0 , 25 2 = 3 , 2.10 − 5 N
+ Nếu môi trường tương tác là chân không thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
+ Nếu môi trường tương tác là dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
c) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:
Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực đẩy và có độ lớn:
Đáp án C. Vì khi đó các vật có thể được coi là các điện tích điểm