Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) do dv=10500N/m3 và dn=10000N/m3 nên dv>dn
=>vật chìm xuống
b)thể tích của vật là:
Vv=P/dv=>Vv=6/10500=1/1750(m3)
lực đẩy ac-simet là
=>FA=dn*Vc=10000*(1/1750)=5.714(N)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
a) do dv=10500N/m3 và dn=10000N/m3 nên dv>dn
=>vật chìm xuống
b) Vv=P/dv=>Vv=6/10500=1/1750(m3)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA=>Vv=Vc
=>FA=dn*Vc=10000*(1/1750)=40/7\(\approx5.714\left(N\right)\)
Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.
Trọng lượng của vật là :
P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).
Thể tích của vật là :
D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)
=> Vật chìm xuống mặt nước.
Ta có D vật = 10500 kg / m3
==> d vật = 105000 N / m3
==> vật chìm vì d vật > d nước
V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3
Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N
đúng tick mik nhè ^^
- tranthithuthuy290406
Đáp án:
\(15000cm^3=0.015m^3\\ 500cm^2=0.5m^2\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=d\cdot V=0.015\cdot8400=72\left(N\right)\)
Áp suất tác dụng lên đấy thùng là:
\(p=d\cdot h=4800\cdot0.5=2400\left(Pa\right)\)
b) Công để kéo vật lên 0,5m là:
\(A=F\cdot s=120\cdot0.5=60\left(J\right)\)
c) Khi thả vào nước, vật sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Áp lực của nước tác dụng lên đáy của vật là:
\(F=S\cdot p=0.5\cdot2400=1200\left(N\right)\)
bạn ơi , bây giờ bạn có đáp án bài này chưa ạ?
nếu có thì có thể gửi đáp án cho mình dc ko ạ??Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
a. \(V_v=15000cm^3=0,015m^3\)
Trọng lượng của vật ngoài không khí là:
\(P_v=d_v.V_v==8400.0,015=126\left(N\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên đáy chậu là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P_v}{S}=\frac{126}{0,5}=252\left(Pa\right)\)
b. Công thực hiện để kéo vật di chuyển 1,5m là:
\(A=F.s=120.1,5=180\left(J\right)\)
c. Vì \(d_n=10.D_n=10000\) N/m3 \(>d_v\Rightarrow\) Vật nổi trong nước
Dộ lớn của \(F_A\) khi nổi là:
\(F_{A\left(nổi\right)}=d_n.V_c=P_V=126\left(N\right)\)
\(\Rightarrow V_c=\frac{F_{A\left(nổi\right)}}{d_n}=0,0126\left(m^3\right)\)
Độ sâu:\(h'=h_c=\frac{V_c}{S}=\frac{0,0126}{0,5}=0,0252\left(m\right)\)
Áp lực của nước tác dụng lên mặt đáy của vật là:
\(F=p.S=d_n.h_c.S=P_v=126\left(N\right)\)
em cám ơn ạ!!