Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
I: ở kỳ đầu GP I
II: Kỳ sau GP I
III: Kỳ sau GP II
IV: Xảy ra sau khi tiếp hợp (I)
V: Xảy ra sau khi các NST kép đi về 2 cực của tế bào (II)
Vậy trình tự đúng là: I, IV, II,V, III
Cặp NST số I, II và III thik thường lak NST thường
-> 3 cặp gen A,a ; B,b ; D,d nằm trên 3 cặp NST thường
a) Cơ thể có KG AaBbDd giảm phân sẽ cho ra \(2^3=8\) loại giao tử
Các loại giao tử : ABD , ABd , AbD , Abd , aBD , aBd , abD , abd
b) Ta có : \(4\%=\dfrac{1}{25}\)
Cặp NST số II mang cặp gen B , b bị rối loạn giảm phân I
-> Cơ thể sẽ sinh ra 2 giao tử mới có KG : Bb (2n + 1) và O (2n - 1)
- Các loại giao tử lệch bội : ABbD , ABbd , AOD , AOd , aBbD , aBbd , aOD , aOd
- Gtử thừa 1 NST (2n + 1) : \(\dfrac{1}{8}.4=\dfrac{1}{2}\)
(\(\dfrac{1}{8}\) lak tỉ lệ 1 giao tử 2n+1 nhân 4 lak có 4 giao tử 2n+1)
a) xác định được tính tội, lặn và quy ước gen
quy ước gen: gen A: lông ngắn, gen a: lông dài
viết sơ đồ lai:
xác định đúng kiểu gen của P: Aa x Aa
viết TLKG(1AA : 2Aa : 1aa) và TL KH (3 ngắn : 1 dài) ở F1 đúng
b) cho chuột lông ngắn lai phân tích:
nếu đời sau 100% chuột lông ngắn -> chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng(Kg đồng hợp tử trội AA)
nếu đời sau phân tích theo tỉ lệ 1:1 -> chuột lông ngắn đem lai là ko thuần chủng (KG dị hợp Aa)
c) nếu muốn ngay thế hệ F1 thu đc 100% chuột lông ngắn thì KG của (P) có thể là:
AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa
Đột biến NST là
A. Sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào.
B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
C. Sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của nhiễm sắc thể.
D. Những đột biến lệch bội hay đa b
Đột biến NST là:
B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
+ TH1: Lai một cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel
- Sơ đồ lai: Aa x Aa
F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 trội : 1 lặn
+ TH2: Lai 2 cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel
Sơ đồ lai: AaBB x AaBB
F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB
KH: 3 trội trội : 1 lặn trội
- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết
Sơ đồ lai: AB/ab x AB/ab
F1: KG: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 trội trội : 1 lặn lặn
1. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.
Xét kết quả ở F1 có: \(\frac{45}{16}\), xấp xỉ 3 lông xù : 1 lông thẳng.
F1 có tỉ lệ của định luật phân tính.
Suy ra lông xù là tính trạng trội hoàn toàn so với lông thẳng.
Qui ước: A: lông xù, a lông thẳng
F1 có tỉ lệ 3:1 => P đều mang kiểu gen dị hợp Aa (lông xù).
Sơ đồ lai:
P: Aa (lông xù) x Aa (lông thẳng)
GP: A, a A, a
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 lông xù : 1 lông thẳng.
2. Chuột F1 có lông xù giao phối với nhau:
Chuột lông xù F1 thu được ở phép lai trên có kiểu gen AA hoặc Aa. Nếu cho chúng giao phối với nhau, có 3 phép lai F1 xảy ra là: F1: AA x AA, F1: Aa x Aa, F1: AA x Aa.
Sơ đồ lai 1: Nếu F1: AA (lông xù) x AA (lông xù)
GF1: A A
F2: AA
Kiểu hình: 100% lông xù
Sơ đồ lai 2: Nếu F1: Aa (lông xù) x Aa (lông xù)
GF1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 lông xù : 1 lông thẳng
Sơ đồ lai 3: Nếu F1: AA (lông xù) x Aa (lông xù)
GF1: A A, a
F2: 1AA : 1Aa
Kiểu hình: 100% lông xù
Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa :
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : (mức độ 1)
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
a. AaBBDd
b. \(\dfrac{Aa}{BB}Dd\)
c. \(\dfrac{Aa}{Aa}\dfrac{BB}{BB}\dfrac{Dd}{Dd}\)
Đáp án C
Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết là hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể