K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận: miệng, tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tụy, ruột non, ruột già, hậu môn.

27 tháng 5 2023

- Mẹ và Nam đã nói đến những bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, tuyến nước bọt.

- Các bộ phận khác của cơ quan tiêu hóa: thực quản, dạ dày, tuyến tụy, gan, túi mật, ruột non, ruột già, hậu môn.

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, tuyến nước bọt, thực quản, gan, túi mật, tụy, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

25 tháng 5 2023

Này dựa vào LT rồi chỉ nhé!

27 tháng 5 2023

Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, tuyến nước bọt, thực quản, gan, túi mật, tụy, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

31 tháng 3 2023

Các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa là miệng, tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, túi mật, tuyến tụy, ruột non, hậu môn, ruột già 

27 tháng 5 2023

- Kể lại câu chuyện của bạn An theo hình: An đang vừa ăn cơm vừa xem phim hoạt hình thì bạn gọi rủ đi chơi cầu lông. Thấy vậy An ăn vội vàng để đi ngay. Trong khi đang chơi thì An đã bị đau bụng và bạn dìu về.

- Dạ dày có thể bị ảnh hưởng nếu bạn An thường xuyên có thói quen sinh hoạt như trong câu chuyện. Vì dạ dày là nơi nhào trộn và biến một phần thức ăn thành chất dinh dưỡng. Khi ta ăn thức ăn sẽ rơi xuống dạ dày. Nếu chúng ta ăn vội vàng, ăn không kĩ thì dạ dày rất khó nhào trộn và làm mềm thức ăn, phải hoạt động hết công suất và khi vận động ngay sau khi ăn xong, thức ăn đang được nhào nặn trong dạ dày sẽ bị xóc,…. Dẫn đến đau dạ dày.

27 tháng 5 2023

Nhờ có quá trình tiêu hóa mà thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.

25 tháng 5 2023

Những thói quen không tốt ảnh hưởng hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: ăn nhiều đồ dầu mỡ, uống nhiều cafe, sử dụng rượu bia, thức khuya, ngủ không đủ giấc, thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, ăn sống thực phẩm, ăn đồ ăn dư thừa mà bảo quản không kĩ, ăn nhiều hàng ăn vặt cay nóng,...

25 tháng 5 2023

Những việc cần làm bảo vệ hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực, tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống hợp lí, ăn sữa chua và uống các sữa tiêu hoá lợi khuẩn, ăn chín uống sôi,...

24 tháng 5 2023

- Nên làm:

+ Hình 3: Đậy thức ăn khi chưa sử dụng. Vì để tránh côn trùng bay vào.

+ Hình 7: Rửa tay sau khi đi vệ sinh. Vì để đảm bảo vệ sinh.

- Cần tránh:

+ Hình 4: Ăn đồ ăn dầu mỡ, thức uống có ga vào ban đêm. Vì dễ gây béo phì và có hại cho cơ thể.

+ Hình 5: Vận động mạnh sau khi ăn. Vì dễ bị đau bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.

+ Hình 6: Ăn vội vàng. Vì dễ bị sặc, thức ăn rơi vào thực quản rất nguy hiểm.

+ Hình 8: Thức ăn lề đường. Vì rất nhiều ruồi muỗi, bụi bặm,.. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.