Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ CO2:
-2NaOH + CO2 > Na2CO3 + H2O
- KOH + CO2 > K2CO3 + H2O
- Cu(OH)2 + CO2 > CuCO3 + H2O
b/ DD FeCl3:
-3NaOH + FeCl3 > 3NaCl + Fe(OH)3
- 3KOH + FeCl3 > 3KCl + Fe(OH)3
c/ Đổi màu quỳ tím thành xanh chỉ có dung dịch bazơ kiềm : NaOH , KOH
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
khí SO2 này làm vẩn đục được nước vôi trong.
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 (kt) + H2O
=> CHỌN C
Khí làm đổi màu dung dịch quỳ tím là khí cacbon đioxit.