K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

int n,i,dem=0;

cin>>n;

for (int i=n; i>=1; i--)

if (n%i==0)

{

cout<<i<<" ";

dem++;

if (dem==3) break;

}

cout<<endl;

cout<<n*1<<" "<<n*2<<" "<<n*3<<endl;

}

Bài 3. Qua cầu [CGOATS]   (Giúp mình với cần gấp ạ!) Có n con dê xếp hàng dọc trên một chiếc cầu qua sông. Một số con muốn đi sang bờ sông bên trái và một số con khác lại muốn đi sang bờ sông bên phải. Chiếc cầu rất hẹp, không đủ chỗ cho hai con dê đi ngược chiều tránh nhau. Tuy nhiên các con dê cứ cắm đầu đi về hướng chúng muốn với vận tốc bằng nhau và khi hai con dê đi ngược chiều gặp nhau, chúng sẽ...
Đọc tiếp

Bài 3. Qua cầu [CGOATS]   (Giúp mình với cần gấp ạ!)

 

Có n con dê xếp hàng dọc trên một chiếc cầu qua sông. Một số con muốn đi sang bờ sông bên trái và một số con khác lại muốn đi sang bờ sông bên phải. Chiếc cầu rất hẹp, không đủ chỗ cho hai con dê đi ngược chiều tránh nhau. Tuy nhiên các con dê cứ cắm đầu đi về hướng chúng muốn với vận tốc bằng nhau và khi hai con dê đi ngược chiều gặp nhau, chúng sẽ húc nhau làm cả hai con rơi xuống sông.

 

Yêu cầu: Cho biết có bao nhiêu con dê không bị rơi xuống sông.

 

Dữ liệu: Vào từ file văn bản CGOATS.INP gồm một dòng chứa xâu ký tự S độ dài không quá 10 có một trong hai loại ký tự ‘<’ và '>’. Ký tự ‘<’ tương ứng với một con dê muốn đi sang bờ trái và ký tự ‘> tương ứng với một con dê muốn đi sang bờ phải. Các con dê được liệt kê theo thứ tự từ con gần bờ trái nhất tới con gần bờ phải nhất.

 

Kết quả: Ghi ra file văn bản CGOATS.OUT một số nguyên duy nhất là số con dê không bị rơi xuống sông.

CGOATS.INP

<<>><<<>>>>><< 

CGOATS.OUT

6

 

0
Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long i,n,t,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>=0) 

{

t=t+x;

dem++;

}

}

cout<<fixed<<setprecision(2)<<t*1.0/(dem*1.0);

return 0;

}

23 tháng 12 2021

d

23 tháng 12 2021

Chọn B

Ngân hàng bi Bina chỉ cho phép khách hàng gửi và rút một lần duy nhất với cách trả lãi rấtđặc biệt: Với số lượng bi được gửi bất kì thì trong m tháng đầu tiên, mỗi tháng được cộng thêmđược a viên bi, tháng thứ m + 1 số bi được cộng thêm vào là b (b < a). Chu kì này được lặp lạicho những tháng tiếp theo.Nam hiện có d viên bi và mong muốn có được số bi không ít hơn X. Hãy xác định số tháng ítnhất Nam cần...
Đọc tiếp

Ngân hàng bi Bina chỉ cho phép khách hàng gửi và rút một lần duy nhất với cách trả lãi rất
đặc biệt: Với số lượng bi được gửi bất kì thì trong m tháng đầu tiên, mỗi tháng được cộng thêm
được a viên bi, tháng thứ m + 1 số bi được cộng thêm vào là b (b < a). Chu kì này được lặp lại
cho những tháng tiếp theo.
Nam hiện có d viên bi và mong muốn có được số bi không ít hơn X. Hãy xác định số tháng ít
nhất Nam cần phải gửi số bi đó vào ngân hàng Bina.
Dữ liệu vào: Cho trong file GUIBI.INP có cấu trúc như sau: dòng thứ nhất chứa một số nguyên
dương T(1 ≤ T ≤ 100) là số lượng trường hợp cần tính, trong T dòng tiếp theo; mỗi dòng ghi
lần lượt 5 số nguyên dương d, a, m, b và X cách nhau một dấu cách. Các số trong file có giá trị
không quá 109
.

Dữ liệu ra: Ghi ra file GUIBI.OUT gồm T dòng, mỗi dòng ghi kết quả tương ứng của từng
trường hợp đã cho.
Ví dụ: GUIBI.INP GUIBI.OUT

in

2
2 5 4 3 51
2 5 4 3 46

out

11
10

Ghi chú:
- Có 70% số test có X ≤ 106

tương ứng 70% số điểm;

- Có 30% số test có 106 < T ≤ 109

tương ứng 30% số điểm.

0