K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

BÀI 1 : HƯỚNG DẪN GIẢI

CHO HỖN HỢP VÀO NƯỚC XẢY RA CÁC PHẢN ỨNG :

NaOH +NaHCO3 \(\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

TÙY THEO QUAN HỆ VỀ LƯỢNG GIỮA NaOH VÀ NaHCO3 CÓ TRONG HỖN HỢP MÀ XẢY RA 3 TRƯỜNG HỢP SAU :

​TRƯỜNG HỢP 1 : DUNG DỊCH A CHỈ CÓ ION Na+ VÀ CO32-.

TRƯỜNG HỢP 2 :  dung dịch a tồn tại các ion

tí nữa giải tiếp nhà tớ phải đi hok chiều đây

29 tháng 12 2016

Na+ , OH- VÀ CO32-.

TRƯỜNG HỢP 3 :

24 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2

Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2CO3         B a 2 + + C O 3 2 - → C a C O 3

Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2SO4         B a 2 + + S O 4 2 - → B a S O 4

Dùng HCl để phân biệt Na2CO3 và Na2SO4   2 H + + C O 3 2 - → C O 2 + H 2 O

17 tháng 11 2018

Chọn B

Cho Ba2+ vào các dung dịch đều thu được kết tủa. Ta đi xử lí kết tủa.

Ống 1 chỉ có BaCO3 gặp HNO3 tan hết. Ống 2 chỉ có BaSO4 không bị tan.

Ống 3 có BaCO3 và BaSO4 gặp HNO3 bị tan một phần.

7 tháng 6 2017

Chọn B

27 tháng 8 2019

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

X gồm Fe2+ ; Fe3+ và Cl-.

Cu + Fe3+ →  Cu2+ + Fe2+

Mg + Fe2+  →  Mg2+ + Fe hoặc Mg + Fe3+  →  Mg2+ + Fe2+

Fe2+ + Ag+  → Fe3+ + Ag

Fe3+ + CO32- + H2 O  → Fe(OH)3 + CO2

Fe2+ + 2OH-  →  Fe(OH)2 hoặc Fe3+ + 3OH-  →  Fe(OH)3

NH3 + Fe3+ + H2O  →  Fe(OH)3  +  NH4+

KI + Fe3+  →  Fe2+ + I2 + K+

H2S  + Fe3+  →  Fe2+ + S + H+

18 tháng 2 2017

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: Cu, Mg, AgNO3, Na2CO3, NaOH, NH3, KI, H2S

10 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Chỉ có thể nhận ra 4 chất là : NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Ba(OH)2,

Không thể nhận biết NaHSO4 và H2SO4 vì không đun nóng thì không thể nhận ra ion Na+

30 tháng 5 2018

Đáp án A

a) sai

b) đúng vì: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

                  Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

c) sai Ag+ + Fe2+   Ag + Fe3+

d) đúng

=>  có 2 phát biểu đúng

25 tháng 2 2019

Chọn A

+ Đổ hỗn loạn vào nhau thì Na2CO3 và BaCl2 cho kết tủa.

+ Phân biệt Na2CO3 bằng hai dung dịch còn lại (nhận được HCl)

Trường hợp Cư dư

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)

\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(No_3\right)_2\)

Rắn A: Ag, Cư dư

Dung dịch B: \(Cu\left(NO_3\right)_2,Fe\left(NO_3\right)_2\)