Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{3}\) của phần 2 là \(\frac{2}{3}l\)\(\Rightarrow\) Phần 2 có \(\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}=2l\)
\(\frac{1}{3}\) của bình là : \(2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}l\)
Vậy dung tích của bình là \(\frac{4}{3}\div\frac{1}{3}=4l\)
\(\Rightarrow\) Phần 1 có: \(4-2=2l\)
Tỉ số phần trăm giữa 2 phần là : \(\frac{2\times100}{2}=100\%\)
Giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối:
Phần 2: 2/3 lít chính là
1-2/3=1/3 (chỗ còn lại.)
Chỗ còn lại có:
2/3:1/3= 2 lít
Phần đầu:
Nếu tính phần 2 và phần lẻ của phần đầu có 2 lít+2/3 lít ( 8/3 lít)chính là 1-2/3 =1/3 bình
Dung tích của bình là:
8/3:1/3= 8 lít
Vậy phần đầu có:
8x2/3+2/3= 6 lít
Phần 2:
2x2/3+2/3= 2 lít
Tỉ số % của phần 1 so với phần 2 là:
6:2= 300%
Đáp số 300%
có một bình đựng đầy một chất lỏng được chia làm 2 phần phần 1 còn thiếu 2/3 lít thì được 2/3 bình , phần 2 gồm 2/3 chỗ còn lại và 2/3 lít . tính dung tích của bình đồ và tỉ số phần trăm giữa hai phần ? giúp mình với nha
- Gọi thể tích của Bình 2 và 3 là x và y \(\left(0< x,y< 90\right)\).
- Nếu Bình 2 đầy thì bình thứ ba được \(\dfrac{1}{2}\) dung tích
⇒ Lượng nước của bình 1 đổ là: \(x+\dfrac{1}{2}y\left(l\right)\)
- Nếu Bình 3 đầy ⇒ Bình 2 = \(\dfrac{2}{3}\) dung tích
⇒ Lượng nước đổ từ bình 1 là \(\dfrac{2}{3}x+y\left(l\right)\)
- Ta có: \(x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2}{3}x+y\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{2}y+y\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{2}y\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}y\)
⇒ Lượng nước của bình 1 là: \(x+\dfrac{1}{2}y=2y\)
- Lượng nước của 3 bình là:
\(2y+x+y=90\left(l\right)\)
hay: \(2y+\dfrac{3}{2}y+y=90\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}y=90\left(l\right)\)
\(\Rightarrow y=20\left(l\right)\)
Vậy:
Lượng nước Bình 3 là: \(20\left(l\right)\)
Lượng nước Bình 2 là: \(x=\dfrac{3}{2}y=\dfrac{3}{2}\cdot20=30\left(l\right)\)
Lượng nước Bình 1 là: \(90-20-30=40\left(l\right)\)
a: Số học sinh giỏi là 40*1/2=20 bạn
Số học sinh khá là 20*3/5=12 bạn
Số học sinh trung bình là 20-12=8 bạn
b: Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:
8/40=20%
Số học sinh giỏi của lớp là :
\(40\times\dfrac{1}{5}=8\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(\left(40-8\right)\times\dfrac{3}{8}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là :
\(40-8-12=20\left(hs\right)\)
\(b.\)
Tỉ số % học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
\(8:40\times100\%=20\%\)
Tỉ số % học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:
\(12:40\times100\%=30\%\)
Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
\(100-30-20=50\%\)
∼Giải∼
A. Số h/s giỏi là:
\(40.\dfrac{1}{5}\)=8(h/s)
Số học sinh còn lại là:
40-8=32(h/s)
Số học sinh trung bình là:
32.\(\dfrac{3}{8}\)=12(h/s)
Số h/s khá là:
40-(8+12)=20(h/s)
b. Tỉ số phần trăm số h/s giỏi vs cả lớp là:
\(\dfrac{8\times100}{40}\)%=20%
Tỉ số phần trăm số h/s khá vs cả lớp là:
\(\dfrac{20\times100}{40}\)%=50%
Tỉ số p.trăm số học sinh TB vs cả lớp là:
\(\dfrac{12\times100}{40}\%=30\)%
a) Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(32\cdot\dfrac{5}{8}=20\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
32-20=12(bạn)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bính so với cả lớp là:
12:40=30%
a) Số học sinh giỏi là: 40. \(\dfrac{1}{5}\)=8 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
(40−8)×\(\dfrac{3}{8}\)=12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 40−8−12=20 (học sinh)
b) Tỉ số % học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
8:40×100 = 20%
Tỉ số % học sinh trung bìnhso với học sinh cả lớp là:
12:40×100 = 30%
Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
100% - 20% - 30% = 50%