K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
10 tháng 2 2018
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả
+ Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả
+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.
TD
1
NT
1
ong Tiếng việt có chẵn lắm: 10 Từ loại, chúng được nhóm thành 2 dòng chính, là Thực từ và Hư từ
Thực từ bao gồm:
1. Danh từ: Là từ dùng để chỉ vật, việc, hiện tượng.
2. Động từ: Là từ dùng để chỉ hành động của vật, việc, hiện tượng.
3. Tính từ: Là từ dùng để chỉ tính chất của vật, việc, hiện tượng.
4. Số từ: Là từ dùng để chỉ số lượng của vật, việc, hiện tượng.
5. Trạng từ: Là từ dùng để chỉ trạng thái của vật, việc, hiện tượng.
6. Đại từ: Là từ dùng để thay thế cho vật, việc, hiện tượng.
Hư từ bao gồm: ( Dễ quên và nhầm lẫn nên Mr.Thai cho thêm ví dụ nhé! )
7. Quan hệ từ: Là từ dùng để nối các từ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ hoặc các câu ấy với nhau. DV: nhưng, mà, của, nên, như, với, ... Bố mẹ rất lo lắng cho con. (Quan hệ từ: "Cho")
8. Phụ từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. VD: đã, không còn, cũng sắp,.. trong câu: đã vui thì không còn nhớ nhiệp vụ nghĩa là cũng sắp tới lúc mất việc!
9. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
10. Thán từ:
1. Danh từ
2. Động từ
3. Tính từ
4. Số từ
5. Trạng từ:
6. Đại từ
7. Quan hệ từ
8. Phụ từ
9. Trợ từ
10. Thán từ
11. Phó từ
Theo mk thôi .