Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
- Những loại rễ biến dạng là:
+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1 : Có 5 loại lá biến dạng .
+ Lá biến thành gai : làm giảm sự thát hơi nước .
+ Lá biến thành tua cuốn : leo lên giúp cây .
+ Lá biến thành tay móc : giúp cây leo cao .
+ Lá vảy : để bảo vệ .
+ Lá dự trữ : chứa chất dự trữ .
+ Lá bắt mồi : bắt và tiêu hóa mồi .
Sorry nha ! Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi nhé !
Có 5 loại lá biến dạng:
+ Lá biến thành gai
VD: cây xương rồng,...
=> Chức năng là giảm sự thoát hơi nước.
+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc
VD: lá mây, cây đậu Hà Lan,...
=> Chức năng là giúp cây leo lên cao.
+ Lá biến thành vảy.
VD: củ dong ta,...
=> Chức năng là che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
+ Lá dự trữ chất hữu cơ
VD: củ hành,...=> Chức năng là chứa chất dự trữ cho cây.+ Lá bắt mồi và tiêu hóa thức ănVD: cây bào đất, cây nắp ấm,...=> Chức năng là bắt và tiêu hóa con mồi.Mong các bạn và hoc24 chọn câu trả lời của mình nha ^-^Có 5 loại lá biến dạng
Lá biến thành gai | Giảm thiểu sự thoát hơi nước | Cây xương rồng |
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc | Giúp cây dễ bám vào vật chủ, leo lên cao | cây đậu Hà Lan |
Lá biến thành vảy | Bảo vệ chồi của thân rễ | củ dong ta |
Lá dự trữ chất hữu cơ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Củ tỏi |
Lá bắt mồi | Bắt và tiêu hóa con mồi | Cây nắp ấm, cây bèo đất |
C1:Đặc điểm chung của thực vật là
- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống Cố định.
- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.
4/
- Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
- Lá biến thành gai:
VD: cây xương rồng,cây keo lạc đà,cây thanh long,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây,…
- Lá vảy:
VD: Cây dong ta,củ riềng,củ gừng,củ nghệ,…
- Lá dự trữ:
VD: Cây hành, tỏi,…
- Lá bắt mồi:
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm,cây bẫy muỗi venus,cây cỏ bơ,cây gọng vó,…
Có 6 loại lá biến dạng:
- lá biến dạng thành gai: cây xương rồng,...
- tua cuốn: lá đậu Hà Lan, mướp, bầu, bí,....
- tay móc: lá mây, rau hiến,..
- lá vảy: củ dong ta,...
- lá dự trữ: lá hành,...
- lá bắt mồi: cây cỏ bơ, cây bắt ruồi, nắp ấm, bèo dất, cây gọng vó, cây hố bẫy
Mình chỉ bik thế thôi
Có 6 loại lá biến dạng:
1. Lá biến thành gai: làm giảm sự thoát hơi nước.
vd: Xương rồng,.....
2. Tua cuốn: lá ngọn có dạng tua cuống giúp cây leo lên.
vd: Lá đậu Hà Lan,....
3. Tay móc: lá ngọn có dạng tay móc giúp cây bám để leo lên .
vd: Lá cây mây,....
4. Lá vảy: dạng vảy mỏng, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
vd: Củ dong ta,....
5. Lá dự trữ: bẹ lá phình to chứa chất dự trữ cho cây.
vd: Củ hành,....
6. Lá bắt mồi: lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính, bắt và tiêu hóa mồi.
vd: Cây bèo đất, cây nắp ấm,.....