Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau.
có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
- các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
- các điện tích khác loại thì hút nhau
Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
Tham khảo:
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
* Ví dụ :
Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.
Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.
a) Có mấy loại điện tích nào ? Đó là những loại nào ?
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích âm, kí hiệu ( - )
+ Điện tích dương, kí hiệu ( + )
b) Các loại điện tích tương tác nhau như thế nào ?
- Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
- Các vật nhiêm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
c) Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao không tạo ra dòng điện ?
-Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động nhưng chúng chuyển động hỗn loạn, không có hướng, vì vậy không tạo ra dòng điện.
- Có 2 loại điện tích: âm và dương
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.
-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.
-Có 2 loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD : sắt, đồng, bạc,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: cao su, nhựa, sứ,..
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
4. Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Có hai loại điện tích:
- Điện tích âm, kí hiệu (-) hay
- Điện tích dương, kí hiệu (+) hay
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Đáp án B
Có hai loại điện tích:
+ Điện tích dương
Điện tích âm
Tham khảo:
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Có hai hiện tượng xảy ra
1) Nhiễm điện cùng dấu => chúng đẩy nhau
2) Nhiễm điện trái dấu => chúng hút nhau
Quy ước :
- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương
- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm
Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau
- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau
- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau
- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
A
A