Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biểu đồ là hình vẽ biểu diễn các số liệu, thường là các số liệu địa lý dùng để so sánh nhận ra sự khác biệt và biết được cụ thể tỷ lệ của từng cái so với tổng thể.
Các bước tạo biểu đồ :
B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ.
B2: Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
B3: Nháy liên tiếp nút Nexttrên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng ( khi nút Next bị mờ đi), ta sẽ có kết quả là một biểu đồ.
Biểu đồ là hình vẽ biểu diễn các số liệu, thường là các số liệu địa lý dùng để so sánh nhận ra sự khác biệt và biết được cụ thể tỷ lệ của từng cái so với tổng thể.
Các bước tạo biểu đồ :
B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ.
B2: Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
B3: Nháy liên tiếp nút Nexttrên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng ( khi nút Next bị mờ đi), ta sẽ có kết quả là một biểu đồ.
trời chậm hơn rùi !
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :
- Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.
- Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
có 3 loại biểu đồ thường được sử dụng nhất:
-Biểu đồ hình cột
-Biểu đồ hình tròn
-Biểu đồ hình gấp khúc
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Các dạng biểu đồ thường sử dụng và công dụng của nó:
- Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
bạn tham khảo nha
*Em hãy cho biết các dạng biểu đồ phổ biến nhất?
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :
– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.
– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
*Nêu tác dụng của các dạng biểu đồ đó?
_ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
_ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
_ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
*Trình bày các thao tác tạo biểu đồ?
b1: Chọn dữ liệu cho biểu đồ.
b2: Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.
b3: Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ.
-Lưu ý: Bạn có thể chọn dữ liệu mình muốn trong biểu đồ rồi nhấn ALT + F1 để tạo biểu đồ ngay lập tức, nhưng đây có thể không phải là biểu đồ phù hợp nhất với dữ liệu. Nếu bạn không thấy biểu đồ mình thích, hãy chọn tab Tất cả biểu đồ để xem tất cả các loại biểu đồ.
b4: Chọn một biểu đồ.
b5: Chọn OK.
chúc bạn học tốt nha
Tham khảo:
- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt
- Các dạng biểu đồ và công dụng:
+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu
+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
tham khảo
*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.
*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Câu 1:
- Ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu là để nhanh chóng tìm được dữ liệu cần thiết và dễ so sánh dữ liệu.
- Ý nghĩa của việc lọc dữ liệu là nhanh chóng tìm được giá trị dữ liệu thỏa mãn điều kiện nhất định nào đó.
Câu 2:
GIÚP BIỂU DIỄN TÓM TẮT NHIỀU DỮ LIỆU CHI TIẾT TRÊN TRANG TRÍNH GIÚP HIỂU RÕ HƠN DỮ LIỆU DỄ SO SÁNH CÁC DÃY DỮ LIỆU ,ĐẶC BT LÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI
BIỂU ĐỒ CỘT:SO SÁNH DỮ LIỆU CÓ NHIỀU CỘT
ĐG GẤP KHÚC:SO SÁNH DỮ LIỆU VÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN :MÔ TẢ TỈ LỆ CỦA CÁC GIÁ TRỊ DỮ LIỆU SO VS TỔNG THỂ
-Sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, dễ hiểu, sinh động nhất và đặc biệt là dễ quan sát để thấy sự phát triển, quy luật thay đổi, sự so sánh dữ liệu mà điều này khó nhận thấy khi quan sát, theo dõi trên bảng dữ liệu.
Tác dụng:
+Làm tăng khả năng sáng tạo.
+Dễ ghi nhớ,tư duy.
+............
1- Các bước kẻ đường biên là
B1:chọn các ô cần kẻ đường biên
B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders
B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp
2. Các bước định dạng lề trong ô tính :
B1: Chọn ô cần căn lề
B2: chọn lệnh lề cần căn
3.Các thao tác sắp xếp:
B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)
Có 3 loại biểu đò thường dùng (thông thường). Đó là:
- Biểu đồ cột.
- Biểu đồ hình tròn.
- Biểu đồ dạng gấp khúc.
Còn tác dụng thì bạn hãy xem sgk nha. Chúc bạn học tốt!
- Tác dụng :
Biểu đồ cột : Để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
Biểu đồ đường gấp khúc : Để so sánh dữ liệu , đặc biệt là mô tả xu thế tăng hay giảm của dữ liệu
Biểu đồ hình tròn : Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể