K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

+ mọc cách : dâu, mồng tơi , hồ tiêu 
+ mọc đối : dừa, cây cóc , cây nhọ nồi 
+ mọc vòng : dây huỳnh, cây hoa sữa , trúc đào 

25 tháng 12 2015

+ mọc cách : dâu, mồng tơi , hồ tiêu 
+ mọc đối : dừa, cây cóc , cây nhọ nồi 
+ mọc vòng : dây huỳnh, cây hoa sữa , trúc đào 

 
28 tháng 4 2016

- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá. 
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước. 

23 tháng 8 2017

Đáp án C

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

13 tháng 7 2019

Đáp án A

Mềm dẻo kiểu hình là khả năng thay đổi kiểu hình của 1 kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau.

Các ví dụ về sự mềm dẻo kiểu hình là: (2),(4)

(1) sai,(3) sai, (5) sai là do kiểu gen quy định

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

(4) (5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh.

17 tháng 2 2018

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

5 tháng 12 2018

Đáp án A

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈  quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh  ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh  ∈  quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 6 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

18 tháng 4 2016
 Cây Một lá mầmCây Hai lá mầm
Kiểu rễRễ chùmRễ cọc
Kiểu thânThân cỏ, thân cộtThân cỏ, thân gỗ
Kiểu gân láGân song song, gân hình cungGân hình mạng
Số lá mầm trong phôi của hạt12
Số cánh hoa3 hoặc 6

4 hoặc 5

Loài đại diệnLúa, ngô, cau,...

Ớt, đậu xanh, ...

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2016

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...