Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Xét tỷ lệ kiểu hình ở F2 :
Cao/thấp = 3/1 Tính trạng do 1 gen có 2 alen quy định, trội là trội hoàn toàn
Đỏ/ trắng = 9/7 Tính trạng do 2 gen quy định, tương tác bổ sung
Quy ước gen :
A- cao ; a- thấp
B-D-: Đỏ ; B-dd/bbD-/aabb : trắng
Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời F2 phải là (3 :1)(9 :7) đề bài.
1 trong 2 gen quy định màu sắc sẽ nằm trên cùng NST với gen quy định chiều cao
Giả sử cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
F1 dị hợp 3 cặp gen.
Tỷ lệ cây thân cao, hoa đỏ (A-B-D-) = 0,375 A-B- = 0,375:0,75D- = 0,5 aabb = 0 hay liên kết gen hoàn toàn, kiểu gen của F1:
A b a B D d × A b a B D d → 1 A b A b : 2 A b a B : 1 a B a B 1 D D : 2 D d : 1 d d
Xét các phát biểu
I đúng.
II đúng.
III sai, có tối đa 9 kiểu gen
IV đúng
Chọn C.
(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.
(2) Đúng. Tính chất của CLTN.
(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.
Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là
QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)
QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)
YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:
QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)
QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)
Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.
(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.
Chọn đáp án A.
1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.
5 đúng
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.
Đáp án: A
Các phát biểu đúng là : (1),(2),(4),(5)
Ý (3) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, tác động gián tiếp lên kiểu gen
Chọn C.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là: 1,2,4,5
Ý 3 sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen
Đáp án A
Các phát biểu đúng là : (1),(2),(4),(5)
Ý (3) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, tác động gián tiếp lên kiểu gen
Chọn đáp án C
Đột biến ngoài vai trò là nguồn nguyên liệu tiến hóa sơ cấp, nó còn gây ra một áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến. Tần số đột biến đối với từng gen rất thấp, nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với những quần thể lớn.
Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình thông qua đó làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
Quá trình đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, thông qua quá trình giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: 1,2,4,5
Ý 3 sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu ge
Chọn A
Các phát biểu đúng là : (1),(2),(4),(5)
Ý (3) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, tác động gián tiếp lên kiểu gen
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là (1), (2),(4)
Ý (3) sai vì có sự tổ hợp lại vật chất di truyền trong sinh sản hữu tính nên kiểu gen của bố mẹ và con cái là khác nhau
Chọn B