Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
Đáp án C.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n Fe = x mol
Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.
CuSO 4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :
10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol
m Fe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g
% m Fe = 7/10 x 100% = 70%
% m C u = 100% - 70% = 30%
Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.
Cu + HCl → không phản ứng.
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe :
Zn + FeCl 2 → ZnCl 2 + Fe
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=6,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{10}=64\)0/0
Chúc bạn học tốt
Phương pháp 1 :
+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư
+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng
=> Cân, tìm được khối lượng Cu
=> Tính được % khối lượng Cu
=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe
Phương pháp 2 :
+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp
+ Cân, tìm được khối lượng Fe
=> Tính được % khối lượng Fe
=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Zn
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có: \(56x+65y=12,1\)(*)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\)(**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\56x+65y=12,1\end{matrix}\right.\)
Ra số âm, bn xem lại đề.
\(Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2\) (1)
\(Zn + H_2SO_4 \rightarrow ZnSO_4 + H_2\) (2)
\(n_{H_2}= \dfrac{2,24}{22,4}= 0,1(mol)\)
Gọi số mol Fe, Zn lần lượt là x, y (mol)
\(\Rightarrow \begin{cases} m_{Fe}= 56 x (g)\\ m_{Zn}= 65y (g) \end{cases} \)
Theo 2 PTHH:
\(n_{H_2(1)}= n_{Fe}= x (mol)\)
\(n_{H_2(2)}= n_{Zn}= y (mol)\)
Theo bài, ta có:
\(\begin{cases} m_{hh KL}= m_{Fe} + m_{Zn}= 56x + 65y =12,1 (g) (1)\\ n_{H_2}= n_{H_2(1)} + n_{H_2(2)}= x + y = 0,1 (mol) \end{cases} \)
\(\begin{cases} x= - 0,62 \\ y=0,72 \end{cases} \) (????)
Bạn xem lại đề nha
Bột sắt
sắt