K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Xét \(\frac{n+6}{15}\in N\)

\(\Rightarrow n+6\in B\left(15\right)=\left(0;15;30;45;75;...\right)\)

Xét \(\frac{n+5}{18}\in N\)

\(\Rightarrow n+5\in B\left(18\right)=\left(0;18;36;54;72;...\right)\)

Ta thấy ko có n

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:

Nếu $\frac{n+6}{15}$ là số nguyên thì $n+6\vdots 15$

$\Rightarrow n+6\vdots 3\Rightarrow n\vdots 3$

$\Rightarrow n+5\not\vdots 3$ (do $5$ không chia hết cho 3)

$\Rightarrow n+5\not\vdots 18$

$\Rightarrow \frac{n+5}{18}\not\in \mathbb{N}$

Vậy không tồn tại $n$ để 2 phân số trên đồng thời là số tự nhiên.

18 tháng 3 2016

không có số nào.n thuộc rỗng

27 tháng 5 2015

\(\phi\)

17 tháng 2 2016

Giả sử tồn tại số tự nhiên n để 2 phân số đó là các số tự nhiên 

=> hiệu của chúng là số tự nhiên

=> \(\frac{n+6}{15}-\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{n+6-n-5}{15}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{1}{15}\)là số tự nhiên (Vô lí)

Vậy...

14 tháng 4 2016

n là tập hợp rỗng