Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai quả cầu tích điện hút nhau nên hai quả cầu tích điện trái dấu. Do quả cầu thứ nhất mang điện tích âm nên quả cầu thứ hai mang điện tích dương.
b) Ta có công thức như sau:
\(F=k\dfrac{\left(q_1q_2\right)}{\varepsilon r^2}\)
\(\Rightarrow0,05=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left[\left(-0,1\cdot10^{-6}\right)\cdot0,05\cdot10^{-6}\right]}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,03\left(m\right)=3\left(cm\right)\)
Chọn đáp án B
Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.
Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.
ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0
Chọn đáp án B
Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.
Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.
ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0.
Đáp án: C
Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi. Mặt khác điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích dương, có cùng độ lớn là: