K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

25 tháng 10 2017

2 tháng 11 2019

23 tháng 11 2018

Đáp án C

2 tháng 1 2018

1 tháng 2 2019

17 tháng 5 2017

Giải:

Cho \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\) vào \(\left(1\right)\) ta có:

\(4q^2_1+q_2^2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\Rightarrow q_2=3.10^{-9}C\)

\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\) lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian \(t\)

\(\Rightarrow8q_1i_1+2q_2i_2=0\left(2\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(q_2=3.10^{-9}C\) vào \(\left(2\right)\) ta có:

\(8q_1i_1+2q_2i_2=0\Rightarrow i_2=8mA\)

Vậy ta chọn \(C.\)

25 tháng 1 2015

Chú ý: dòng điện tức thời  \(i = \frac{dq(t)}{dt} = q(t)'\)

\(4q_1(t)^2+q_2(t)^2 = 1,3.10^{-17} .(1)\)

Lấy đạo hàm 2 vễ  phương trình (1). Chú ý  \((q(t)^n)' = n.q(t)^{n-1}.q(t)'\)

=> \(4.2.q_1(t).q_1(t)' + 2.q_2(t).q_2(t)' = 0\) 

=> \(8q_1.i_1 + 2q_2i_2 = 0.(2)\)

Tại thời điểm t có \(q_1 = 10^{-9}C\) . Thay vào \((1)\) => \(q_2 =\sqrt{ 1,3.10^{-17} - 4.10^{-18}} = 3.10^{-9} C.\)

Thay \(q_1 = 10^{-9}C;i_1 = 6mA; q_2 = 3.10^{-9}C \) vào \((2)\)  ta được \(i_2 = -8mA.\)

=> Cường độ dòng thứ hai là 8mA. (độ lớn)

Chọn đáp án. C. 8mA

3 tháng 10 2018

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Vì  T 2 = 2 T 1 → ω 1 = 2 ω 2 ( 1 )  nên ta có cường độ dòng cực đại có mối quan hệ sau: I 01 = ω 1 Q 01 ; I 02 = ω 02 Q 02 .từ (1) suy ra  I 01 = 2 I 02 ( 2 ) .Từ biểu thức của  q = Q 0 c os ω t → i = − I 0 sin ω t  ,ta suy ra công  thức độc lập với thời gian: i 1 2 I 2 01 + q 2 Q 01 2 = 1 ; i 2 2 I 2 02 + q 2 Q 2 02 = 1 , từ đây suy ra được   i 1 i 2 = I 01 I 02 = 2