Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Ta có:
S 1 = S 2 = S ; ρ 1 = ρ 2 = ρ
l 1 = 100 k m , l 2 = 200 k m
U 1 = 100000 k V , U 2 = 200000 k V
+ Điện trở của dây tải: R 1 = ρ l 1 S R 2 = ρ l 2 S
+ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên hai đường dây tải điện là:
P 1 = P 2 R 1 U 1 2 P 2 = P 2 R 2 U 2 2
→ P 1 P 2 = R 1 U 2 2 R 2 U 1 2 = l 1 l 2 U 2 U 1 2
= 100 200 2000000 100000 2 = 2
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{2}\) và \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{2}\)
Tỉ số công suất hao phí của hai dây:
\(\dfrac{P_{hp1}}{P_{hp2}}=\dfrac{\dfrac{P^2.R_1}{U^2_1}}{\dfrac{P^2.R_2}{U^2_2}}=\dfrac{\dfrac{R_1}{U^2_1}}{\dfrac{R_2}{U^2_2}}=\dfrac{R_1.U^2_2}{R_2.U_1^2}=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{1}\right)^2=2\)
=> Php1 = 2.Php2
\({\wp _{h{p_1}}} = {{R{\wp ^2}} \over {U_1^2}} = {{{{\rho {l_1}{\wp ^2}} \over S}} \over {U_1^2}} = {{{{100\rho {\wp ^2}} \over S}} \over {{{100000}^2}}}\,\,\,\,\,\,\\ {\wp _{h{p_2}}} = {{R{\wp ^2}} \over {U_2^2}} = {{{{\rho {l_2}{\wp ^2}} \over S}} \over {U_2^2}} = {{{{200\rho {\wp ^2}} \over S}} \over {{{200000}^2}}}\,\,\,\,\,\,\\ \Rightarrow \dfrac{{\wp _{h{p_1}}} }{{\wp _{h{p_2}}} }=2\)
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
Chọn C.
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi dùng hiệu điện thế U và U’ lần lượt là:
Để giảm hao phí hai lần thì:
Chọn B. Giảm 2 lần
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{\left(5\cdot10^4\right)^2\cdot0,2\cdot30}{25000^2}=24W\)
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{\left(5\cdot10^4\right)^2\cdot0,2\cdot30}{25000^2}=24W\)
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.
– Điện trở dây dẫn: R = 0,2Ω.2.10 = 4Ω.
- Cường độ dòng điện qua dây: I = P / U = 3 . 10 6 / 15000 = 200 A
- Công suất hao phí: P h p = I 2 . R = 200 2 . 4 = 160000 W
Chọn B. P 1 = 2 P 2
Do hai dây dẫn cùng làm bằng một chất liệu, cùng một công suất truyền tải và cùng một tiết diện nên ρ, P, S của hai dây bằng nhau.
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi dùng hiệu điện thế U 1 và U 2 lần lượt là:
Mặt khác: Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Vậy P 1 = 2 P 2