K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Loại B, D,C do CaCO3 và Na2CO3 đều phản ứng được với HCl và CO2, NaOH không xảy ra hiện tượng. Chọn A do CaCO3 không tan được trong nước.

Đáp án A

25 tháng 6 2017

Đáp án A

10 tháng 1 2018

Đáp án  D

* Hòa tan 5 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là BaCO3, BaSO4 (nhóm II)

* Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3

BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

* Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 3 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3 và Na2SO4

Na2CO3+ Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

* Sục khí CO2 vào 2 kết tủa trên:

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3→ Chất ban đầu là Na2CO3

BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4→ Chất ban đầu là Na2SO4

19 tháng 4 2019

Dùng nước, phân biệt được 2 nhóm

-   N a C l ,   N a 2 C O 3 ,   N a 2 S O 4   ( 1 )  tan trong nước
-   B a C O 3 ,   B a S O 4   ( 2 )  không tan trong nước
  B a C O 3 trong nước tan được khi sục khí  C O 2 qua, còn  B a S O 4 thì không
B a C O 3   +   C O 2   + H 2 O   →   B a ( H C O 3 ) 2
Lấy dung dịch  B a ( H C O 3 ) 2 vừa tạo thành cho vào các dung dịch ở nhóm 2, phân biệt NaCl do không tạo kết tủa
N a 2 C O 3 ,   N a 2 S O 4 có kết tủa khi cho  B a ( H C O 3 ) 2 vào , sau đó lại sục khí  C O 2 vào, nếu kết tủa tan là
N a 2 C O 3 , kết tủa không tan là N a 2 S O 4
Vậy phân biệt được 5 chất

Đáp án D

20 tháng 10 2019

Chọn đáp án A.

Dùng H2O và CO2.

- Đầu tiên thêm H2O vào 4 lọ mất nhãn, khuấy đều và quan sát:

+ Thấy 2 chất tan là hai lọ đựng NaCl và Na2CO3.

+ 2 lọ đựng chất rắn còn lại không tan gồm CaCO3 và BaSO4, sục thêm CO2 vào thì CaCO3 tan còn BaSO4 không tan.

+ Sục CO2 đến dư vào lọ đựng CaCO3 trong nước, thu được dung dịch Ca(HCO3)2. Cho Ca(HCO3)2 vào 2 lọ chưa nhận biết được (đựng NaCl và Na2CO3), lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là lọ đựng Na2CO3, lọ còn lại đựng NaCl.

13 tháng 3 2018

Đáp án D

20 tháng 3 2018

- Có thể dùng dd  Br 2  để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.

   + Stiren: làm mất màu dung dịch  Br 2 .

   + Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.

   + Benzen: không hiện tượng.

- Chọn đáp án B.

4 tháng 4 2017

- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .

- Phân biệt dung dịch  H 3 P O 4 ,   B a C l 2 ,   ( N H 4 ) 2 S O 4  bằng cách cho  N a 2 C O 3  tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là  B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :

 

 

25 tháng 1 2018

Chọn C

Quỳ tím ẩm

14 tháng 6 2018

Đáp án C

Ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí. Khi cho quỳ tím ẩm vào các bình khí:

- Quỳ tím chuyển màu hồng → SO2.

- Quỳ tím chuyển màu xanh → NH3.

- Quỳ tím không chuyển màu → C2H2.