Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá
lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)
lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)
chia 2 vế 1 cho 2
\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)
\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)
sao lại là lần đổ 1m, lần đổ 2m
mik vẫn lm lí 9 chưa hiểu lắm, còn tỉ lệ đổi từ kg -> l là 1:1 là sao vậy bạn
Sr em học lớp 6 nhưng em nghĩ là do Liên Xô đã chiến tranh nhiều với các nước phương Tây làm cho phương Tây ra đời là không phải Đảng mà là dân chủ
~ Chúc chị học tốt ~
Gọi lượng nước đã rót là \(\Delta m\left(kg\right)\)
Khi rót lần thứ nhất:
Nhiệt lượng mà delta m tỏa ra là:
\(Q_{toa}=\Delta m.c.\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nước ở bình 2 thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow\Delta m\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{\Delta m.t_1+m_2t_2}{\Delta m+m_2}\)
Rót lần 2:
Nhiệt lượng mà lượng nước còn lại trong bình 1 tỏa ra là:
\(Q_{toa}=\left(m_1-\Delta m\right)c.\left(t_1-t'\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà delta m thu vào là:
\(Q_{thu}=\Delta m.c\left(t'-t\right)\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(m_1-\Delta m\right)\left(t_1-t'\right)=\Delta m\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t'=\frac{\left(m_1-\Delta m\right)t_1+\Delta mt}{m_1-\Delta m+\Delta m}=\frac{\left(m_1-\Delta m\right)t_1+\Delta m.\frac{\Delta mt_1+m_2t_2}{\Delta m+m_2}}{m_1}\)
Thay số tự tính nha :)
Thời gian rơi của các giọt là: \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.16}{10}}=\frac{4\sqrt{5}}{5}s\)
Có năm giọt nước nên có bốn khoảng nên là khoảng thời gian rơi liên tiếp giữa các giọt là: \(\Delta t=\frac{t}{4}=\frac{\frac{4\sqrt{5}}{5}}{4}=\frac{\sqrt{5}}{5}s\)
Quãng đường giọt ba và giọt bốn lần lượt rơi được là: \(s_3=\frac{1}{2}.g.\left(2\Delta t\right)^2=\frac{1}{2}.10.\left(2.\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=4m\)
\(s_4=\frac{1}{2}.g.\left(\Delta t\right)^2=\frac{1}{2}.10.\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=1m\)
Vậy khoảng cách giữa giọt thứ ba và giọt thứ bốn bằng: \(s_{34}=s_3-s_4=4-1=3m\)
a) Ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt giữa hai vật cách nhiệt:
Q1 = Q2
M1 . c1 . (Tf - T1) = M2 . c2 . (T2 - Tf)
Trong đó:
Q1, Q2 là lượng nhiệt trao đổi giữa hai bình
M1, M2 là khối lượng nước trong hai bình
c1, c2 là năng lượng riêng của nước
T1, T2 là nhiệt độ ban đầu của nước trong hai bình
Tf là nhiệt độ cân bằng của nước sau khi trao đổi nhiệt.
Áp dụng công thức trên, ta có:
5 . 4186 . (Tf - 60) = 3 . 4186 . (20 - Tf)
Suy ra Tf = 34.29 độ C.
b) Gọi x là khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
Sau khi rót x lượng nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, khối lượng nước trong bình thứ nhất còn lại là 5 - x lít, nhiệt độ là 54 độ C.
Khi đó, ta có:
(5 - x) . 4186 . (54 - Tf) = 3 . 4186 . (Tf - 20)
Suy ra x = 1.25 kg.
Vậy khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là 1.25 kg.