Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bể hai chứa hơn bể một là
1525-1000=525(l)
Mỗi phút bể 2 rút hơn bể một là:
25,2-14,7=10,5(l)
Vậy thời gian để lượng nước hai bể bằng nhau là:
25,2:10,5= 50 (phút)
Vậy sau 50 phút nước ở hai bể bằng nhau
bể thứ hai hơn bể thứ nhất là:
1525 - 1000 = 525 ( lít )
1 phút bể hai rút nhiều hơn bể một là:
25,2 - 14,7 = 10,5 ( lít )
số thời gian để lượng nước của hai bể bằng nhau là:
25,2 : 10,5 = 50 ( phút )
đáp số : 50 phút
Số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là :
1300 – 800 = 500 (lít )
Trong 1 phút , số nước tháo ra ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là :
25 – 15 = 10 ( lít )
Để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số nước tháo ra ở bể thứ nhất là 500 lít .
Do đó phải tháo ra trong thời gian là :
500 : 10 = 50 ( phút )
Đáp số : 50 phút .
Giải :
Đổi 2 m = 20 dm ; 1,5 m = 15 dm.
a) Thể tích của bể là :
20 x 15 x 15 = 4500 ( dm3 )
b) Sau 3 giờ cả 2 vòi nước chảy được số lít nước là :
4500 x 3/5 = 2700 ( l )
Mỗi giờ cả 2 vòi chảy được số lít nước là :
2700 : 3 = 900 ( l)
c) Mỗi giờ vòi 1 chảy được là :
( 900 + 120 ) : 2 = 510 ( l )
Mỗi giờ vòi 2 chảy được là :
900 - 510 = 390 ( l )
Đáp số : a) 4500 dm3 ; b) 900 l nước ; c) Vòi 1 :510 l nước , Vòi 2 : 390 l nước
Tương tự là vừa