Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô giáo khẳng định kết quả của cả An và Thành đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã xoay ngược so với số của bạn kia.
Vì 25 - 22 = 3 nên sau khi xoay ngược số đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị.Trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị.Ta có:
8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25
Do đó phép tính của An và Thành là 8 + 8 + 6 = 22 và Thành đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Thành là 8 + 8 + 9 = 25
Cô giáo khẳng định kết quả của cả An và Thành đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã xoay ngược so với số của bạn kia.
Vì 25 - 22 = 3 nên sau khi xoay ngược số đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị.Trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị.Ta có:
8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25
Do đó phép tính của An và Thành là 8 + 8 + 6 = 22 và Thành đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Thành là 8 + 8 + 9 = 25
Bài toán có rất nhiều cách đặt dấu phép tính và dấu ngoặc. Ví dụ:
Cách 1: (123 + 4 x 5) x (6 + 7 - 8 + 9 + 1 - 2 - 3 + 4) = 2002
Cách 2: (1 x 2 + 3 x 4) x (5 + 6) x [(7 + 8 + 9) - (1 + 2 x 3 + 4)] = 2002
Cách 3: (1 + 2 + 3 + 4 x 5) x (6 x 7 + 8 + 9 - 1 + 23 - 4) = 2002
Gọi cạnh của tấm bìa hình vuông là a (cm)
Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật bé là b (cm)
Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật lớn là c(cm)
Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông là:
112: 4 = 28 (cm)
vậy: b + c = 28 (cm)
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật bé là:
(a+b) x 2 (cm)
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật lớn là:
(a+c) x 2 (cm)
Mà: hiệu hai chu vi là 16 cm nên:
[(a+c) x 2] -[(a+b) x 2] = 16 cm
2xa + 2xc - 2xa - 2xb = c - b = 16
Theo bài toán tổng hiệu, ta có:
Chiều rộng của tấm bìa nhỏ hình chữ nhật nhỏ là:
(28 - 16) : 2 = 10 cm.
Chu vi của tấm bìa nhỏ hình chữ nhật là:
(28+10)x2= 76 cm.
Ta đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn sao cho cạnh hình vuông nhỏ trùng khít với cạnh hình vuông lớn. Gọi hai hình vuông là ABCD và AEGH. Diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên bao gồm hai hình chữ nhật BCKE và DKGH. Hai hình chữ nhật này có BE = DH (chính là hiệu số đo các cạnh của hai hình vuông). Chuyển hình chữ nhật BCKE xuống bên cạnh hình chữ nhật DKGH ta được hình chữ nhật GKMN. Khi đó ta có diện tích hình chữ nhật HDMN là 63 c m 2 . Ta thấy hình chữ nhật HDMN có chiều dài và chiều rộng chính là tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông. Vì hai hình vuông đều có số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3, nên tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông cũng phải là số chia hết cho 3. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN đều là số chia hết cho 3.
Vì 63 = 1 x 63 = 3 x 21 = 7 x 9 nên chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN phải là 21 cm và 3 cm.
Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông nhỏ là : (21 - 3) : 2 = 9 (cm)
Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông lớn là : 9 + 3 = 12 (cm)
Gọi cạnh của tấm bìa hình vuông là a (cm)
Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật bé là b (cm)
Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật lớn là c(cm)
Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông là:
112: 4 = 28 (cm)
vậy: b + c = 28 (cm)
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật bé là:
(a+b) x 2 (cm)
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật lớn là:
(a+c) x 2 (cm)
Mà: hiệu hai chu vi là 16 cm nên:
[(a+c) x 2] -[(a+b) x 2] = 16 cm
2xa + 2xc - 2xa - 2xb = c - b = 16
Theo bài toán tổng hiệu, ta có:
Chiều rộng của tấm bìa nhỏ hình chữ nhật nhỏ là:
(28 - 16) : 2 = 10 cm.
Chu vi của tấm bìa nhỏ hình chữ nhật là:
(28+10)x2= 76 cm.
Ta thấy trên mỗi cạnh tấm bìa có 2 mảnh hình vuông nhỏ được tô màu 2 cạnh ( đó chính là 2 mảnh ở hai góc của tấm bìa )
Trên mỗi cạnh tấm bìa, số mảnh hình vuông nhỏ được tô màu 1 cạnh là :
20 ÷ 4 = 5 ( mảnh )
Độ dài mỗi cạnh tấm bìa hình vuông là :
2 × ( 2 + 5 ) = 14 ( cm )
Diện tích tấm bìa hình vuông là :
14 × 14 = 196 ( cm2 )
Cbht