Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Hòa tan hoàn toàn 8 gam đồng (II) oxit CuO cần dùng 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Bài 2 :
Không phải cứ dựa vào đúng đủ quy tắc hóa trị mà có CTHH đâu em
CTHH còn phải dựa vào tính chất hóa học của từng nguyên tố
Ví dụ : không tồn tại CTHH hai kim loại với nhau như em viết là $NaBa$ vì không có liên kết hóa học nào tồn tại để liên kết nguyên tử Natri với nguyên tử Bari cả
Tên | CTHH | Phân loại | Tên | CTHH | Phân loại |
Kali oxit | K2O
| Oxit bazo | Canxi oxit | CaO | Oxit Bazơ |
Cacbon đioxit | CO2
| Oxit Axit | Sắt (III) oxit | Fe2O3 | Oxit Bazơ |
Lưu huỳnh đioxit | SO2 | Oxit Axit | Lưu huỳnh trioxit | SO3 | Oxit Axit |
Đi photpho pentaoxit | P2O5 | Oxit Axit | Đồng (II) oxit | CuO | Oxit Bazơ |
(Đã sửa lại những lỗi sai nhé)
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2n_R + 3n_M = 0,34(mol)$
$2n_R + 3n_M = 0,34
$\Rightarrow n_R + 1,5n_M = 0,17$
Có hai ẩn cần tìm là $n_R$ và $n_M$
Để lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cần 2 phương trình mà theo dữ kiện chỉ có 1 phương trình nên không đủ dữ kiện để tính toán.
Có CTHH này nha!
Nhưng đây là bazo chứ không phải oxit bazo.
Còn nhận biết oxit bazo thì:
+ Nhìn CTHH là của 1 kim loại với oxi (trừ Al2O3, ZnO,..)
+ Thứ hai khi nó tác dụng nước ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh hoặc nung nóng được á em!
Có CTHH Fe(OH)2 bạn nhé! Thường thì những oxit bazơ tương ứng với bazơ tan sẽ tác dụng được với nước, như: Na2O, K2O, CaO, BaO,...
Không có nhé bạn
Chỉ mình tại sao