Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao làm tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định.
a/ Tuyến tuỵ - Insulin - Gan và tế bào cơ thể - Glucôzơ trong máu giảm.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ:
10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu:
2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
Đáp án là A
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự: Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm