K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Đáp án B

Việc thay đổi cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu là phòng tránh thiên tai, sâu bệnh nâng cao hiệu quả về kinh tế => với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa mưa bão, lũ lụt hoặc hạn hán. (SGK/88 Địa lí 12)

1 tháng 5 2019

Đáp án B

Cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta có những thay đổi với các giống cây ngăn ngày, chống chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán giúp phòng chống thiên tai và sâu bệnh và nâng cao hiệu quả về kinh tế.

6 tháng 2 2017

Đáp án B

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nhưng hiện nay, để nâng cao vị thế của vùng hơn nữa thì cần tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu liên quan đến từng ngành kinh tế. Trong ngành nông nghiệp, cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao,… (SGK/197 địa lí 12 cơ bản).

18 tháng 8 2018

Đáp án B

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nhưng hiện nay, để nâng cao vị thế của vùng hơn nữa thì cần tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu liên quan đến từng ngành kinh tế. Trong ngành nông nghiệp, cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao,… (SGK/197 địa lí 12 cơ bản).

11 tháng 6 2017

Đán án C

18 tháng 12 2017

Đáp án A

Để hạn chế tác hại của thiên tai sâu bệnh ảnh hưởng đến một nền nông nghiệp sạch và bền vững ở nước ta ta, biện pháp hợp lí nhất là điều chỉnh thời vụ gieo trồng thích hợp. Cụ thể là điều chỉnh lịch thời vụ thích hợp hơn để tránh các đợt lũ lụt/ hạn hán đến sớm hoặc muộn; ngoài ra có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng tốt với các đặc điểm thời tiết khí hậu

9 tháng 3 2019

Đáp án A

Để hạn chế tác hại của thiên tai sâu bệnh ảnh hưởng đến một nền nông nghiệp sạch và bền vững ở nước ta ta, biện pháp hợp lí nhất là điều chỉnh thời vụ gieo trồng thích hợp. Cụ thể là điều chỉnh lịch thời vụ thích hợp hơn để tránh các đợt lũ lụt/ hạn hán đến sớm hoặc muộn; ngoài ra có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng tốt với các đặc điểm thời tiết khí hậu

8 tháng 5 2018

Đáp án C

Đa dạng hóa trong nông nghiệp là phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng nông nghiệp -> giúp khai thác tối đa và hiệu quả các thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động, giảm rủi ro khi thị trường nông sản biến động…=> Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích tập trung phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.

9 tháng 4 2017

Đáp án D

Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp nước ta nhằm mục đích khai thác hợp lý tự nhiên, giảm thiểu rủi ro thị trường nhiều biến động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân.

Ý D, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân là không đúng (mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ là đặc điểm của nền sản xuất truyền thống, không còn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hiện đại)