K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Đáp án C

a. Sai vì glucozo tác dụng với brom nhưng là hợp chất no

b. Sai vì cả 2 chất cho cùng hiện tượng tạo kết tủa trắng Ag

c. Đúng

d. Đúng

e. Sai vì đây là mạch không phân nhánh

f. Glucozo không phải bị oxi hóa mà là bị khử

g. Sai vì tơ tơ nilon -6,6, tơ nitron là tơ tổng hợp

7 tháng 4 2017

Đáp án D

13 tháng 1 2017

Đáp án B

16 tháng 3 2017

Đáp án B

13 tháng 3 2019

Đáp án A

(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6

Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)

(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp

(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian

(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren

(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh

29 tháng 11 2017

Chọn C

7 tháng 10 2019

Đáp án C

(1) sai vì fructozo ngọt hơn saccarozo

(2) sai vì cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương

(3) đúng

(4) đúng vì visco có nguồn gốc từ xenlulozo được con người chế biến nên được gọi là tơ nhân tạo hoặc tơ bán tổng hợp

(5) đúng

(6) đúng Vậy có tất cả 4 phát biểu đúng

19 tháng 8 2017

Đáp án B

Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis ( dạng cis tạo độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi ) → 1 sai

Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε aminocaproic → 2 đúng

Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp → 3 đúng
Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai → 4 đúng

Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA → 5 sai

Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn → 6 đúng

Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết ngang → 7 sai

12 tháng 3 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-6

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

(I) Sai vì tơ visco, tơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.

(III) Sai vì tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và ađipic

(IV) Sai vì cao su thiên nhiên không tan trong nước nhưng tan như trong xăng, benzen.