Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
này bn tự làm cho lân thân đi ns như bn ai ko ns đc hãy bn ko bt làm thì ns đi..còn bày đặt d3 sao bn ko làm òi ns lun ko ai ns j bn cả tự làm đc thì ng ta hỏi làm j...vó vẫn
Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:
Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)
1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.
2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:
- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.
- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....
3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận
Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.
Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.
Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.
4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.
Trần Thị Hà My, Hà Yến Nhi, Hoàng Nhất Thiên, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Thảo Phương, Trần Thị Bích Trâm, Thảo Phương , Hung nguyen, Emma Watson, Linh Phương, Pham Thi Linh, Phan Thùy Linh, Anh Ngốc, Nguyễn Quang Duy, Bình Trần Thị, Nhã Yến, Doraemon, Nhật Linh, Trần Hoàng Nghĩa,...
ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi
ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột
ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột
ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột
enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC
Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) và nhiệt độ cơ thể(37 độ C)
Trần Thị Hà My, Hà Yến Nhi, Hoàng Nhất Thiên, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Thảo Phương, Trần Thị Bích Trâm, Thảo Phương , Hung nguyen, Emma Watson, Pham Thi Linh, Linh Phương, Phan Thùy Linh, Nhã Yến, Doraemon, Bình Trần Thị, Nguyễn Quang Duy, Anh Ngốc,...
Ông | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột(2ml) | Nc bọt | iot | Xanh |
B | Tinh bột(2ml) | Nc cất | iot | Ko đổi |
C | Tinh bột(2ml) | Nc bọt đã đun sôi | iot | Ko đổi |
D | Tinh bột(2ml) | Nc bọt + HCI | iot | Ko đổi |
E | Tinh bột(2ml) | Dịch vị | iot | Ko đổi |
Tinh bột bên ống A bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm B,C,D,E, ko bị biến đổi
- Vì :
Tinh bột + iot -> Màu xanh .
:)))
Ống B, C có pứ màu do tinh bột ko bị thủy phân. (vì ko có enzim amilaza hoặc enzim amilaza bị mất hoạt tính khi đun nóng)
* Ống A và D có phản ứng hóa học xảy ra.
* Phản ứng trong ống A có thể xảy ra ở miệng, dạ dày (vào giai đoạn đầu) và ruột non vì:
* Phản ứng trong ống D có thể xảy ra ở dạ dày vào giai đoạn sau khi HCl đã thay đổi làm pH = 2,5 và xảy ra ở ruột non