Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
(b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
(c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6.
(d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Đáp án : B
X + AgNO3/ NH3 à ↓ vàng => X có CH≡C - đầu mạch
=> Có 5 CTCT của X : x = 5
Y là ancol có vòng thơm sau khi oxi hóa thì tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương
C6H5CH2CH2OH; C6H5CH(OH)CH3; CH3-C6H4-CH2OH ( 3CT ứng với o,p,m)
=> y = 5
Z là este 2 chức phản ứng với NaOH tạo 1 muối ancol
C2H4(COOCH3)2; (COOC2H5)2; (HCOO)2C4H8; (CH3COO)2C2H4)
=> z = 4
T + HCl à RNH3Cl => T là amin bậc 1
=> t = 4
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng → Đáp án D.
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
Đáp án B
Cả 4 kết luận đều đúng