Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dung quy tắc Horner , ta có :
Vậy , ta có : 4x3 + 11x2 + 5x + 5 = (x+2)( 4x2 + 3x - 1 ) + 7
Vậy , Để có phép chia hết thì : x + 2 thuộc Ư(7)
Khi đó , ta có : x + 2 = 7 --> x = 5
x+ 2 = - 7 --> x = - 9
x + 2 = 1 --> x = -1
x+2 = - 1 --> x = - 3
Vậy , .....
ta dat phep chia: x^3-4x^2+5x-1chia cho x-3 ket qua la 5(ban phai lam phep chia ra nhe)
de x^3-4x^2+5x-1chia het cho x-3 thi 5 phai chia het cho x-3
ma Ư(5)={+-1,+-5}.suy ra x-3=1;x-3=-1;x-3=5;x-3=-5
suy ra x=4;x=2;x=8;x=-2
Ta có \(x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(1+x\right)-x-7\)
\(=x^3+x^2+x-x^2-x^3-x-7\)
\(=\left(x^3-x^3\right)-\left(x^2-x^2\right)-\left(x-x\right)-7\)
\(=-7\)
Do đó giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Vậy...
Câu 4:
a: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a)\(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
b)\(\left(3x-5\right)\left(5x-7\right)+\left(5x+1\right)\left(2-3x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow15x^2-46x+35-15x^2+7x+2-4=0\)
\(\Leftrightarrow33-39x=0\Leftrightarrow33=39x\Leftrightarrow x=\frac{33}{39}\)
a) \(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)
\(x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)
b) \((3x-5)(5x-7)+(5x+1)(2-3x)=4\)
\(15x^2-46x+35+10x-15x^2+2-3x-4=0\)
\(33-39x=0\)
\(3\left(11-13x\right)=0\)
\(11-13x=0\)
\(13x=11\)
\(x=\frac{11}{13}\)
\(2x^2+5x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x+6x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Bài 3:
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
H là trung điểm của AC
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: HK//BC