Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những động vật thường gặp ở địa phương em :
+ Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rô, baba, lươn, rắn nước, trai, sò, ốc, hến , tôm, cua,…
+ Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…
+ Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…
Các loài động vật ở địa phương em rất đa dạng phong phú. Chúng đa dạng về số lượng loài, thành phần loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.
Mik đã học bài này rồi, theo mình thì đó là: gà,chó,...những con vật nuôi nhé
K biết đúng k mong chiếu cố ạ*cúi đầu *
- Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..
- Vai trò của ngành động vật nguyên sinh với tự nhiên và đời sống con người:
+ Làm thức ăn cho động vật ở nước .VĐ : cá , giáp xác nhỏ , ...
+ Làm vật chỉ thị cho các tầng địa chất có dầu hỏa . VD : trùng lỗ
+ Làm vật chỉ thị về độ sạch của môi trường nước . VD : trùng giày , trùng roi ,..
+ Gây bệnh nguy hiểm cho con người và các động vật khác .VD : trùng roi kí sinh trong máu người
Động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: trùng roi, trùng giày, trùng lỗ, trùng cỏ,...
trùng roi,trùng giày,trùng biến hình,...tất cả đều là những mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn và là 1 món ăn ưa thích ủa những đv ao hồ
1.
-Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là : Vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay) ...
-Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là : Vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi) ...
2.
Tất cả các loài chim và dơi đều có chi trước đã biển đổi thành cánh
3.
Các loài đv hô hấp qua da,qua phổi và chưa có cơ quan hô hấp là:Ếch,Nhái,Giun,....
..........
mk lười nên chỉ lm đến đây thui
card ko có cx đc chỉ cần bn k cho mk thui
Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
Thời gian | Tên các cuộc khởi nghĩa/ kháng chiên | Người lãnh đạo |
938 | Chiến thắng Bạch Đằng | Ngô Quyền |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân | Đinh Bộ Lĩnh |
981 | Cuộc kháng chiến chống Tống | Lê Hoàn |
1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống | Lý Thường Kiệt |
1258 - 1288 | Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên | Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật |
Đầu thế kỉ XV | - Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 - 1409) -Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414) | -Trần Ngỗi - Trần Quý Khoáng |
1418 - 1427 | Khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi |
Đầu năm 1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo | Trần Cảo |
Thế kỉ XVIII | - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) | - Nguyễn Dương Hưng - Lê Duy Mật - Nguyễn Danh Phương - Nguyễn Hữu Cầu - Hoàng Công Chất |
1771 - 1788 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ |
Cuối năm 1788 - 1789 | Tây Sơn đánh tan quân Thanh | Quang Trung |
Nửa đầu thế kỉ XIX | - Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) - Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856) | - Phan Bá Vành - Nông Văn Vân -Lê Văn Khôi - Cao Bá Quát |
Liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.
Các kiểu liệt kê:
– Xét theo cấu tạo:
+ Kiểu liệt kê theo từng cặp.
+ Kiểu liệt kê không theo từng cặp.
– Xét theo ý nghĩa:
+ Kiểu liệt kê tăng tiến.
+ Kiểu liệt kê không tăng tiến.
Liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ liệt kê ko tăng tiến
- Thành phần hoá học của thức ăn: chứa các nguyên tố hoá học như C, H, O, N, P, S, Na, Cl, Mg, Fe, Cu, Zn, Co, Mn …, những nguyên tố này tham gia cấu tạo nên nhiều hợp chất khác nhau, mỗi chất dinh dưỡng có cấu trúc và chức năng khác nhau.
mink chi viêt đến đây thôi nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lý Lan)
2. MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
3. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài)
4. SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) – Lý Thường Kiệt
5. PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư )- Trần Quang Khải
de oi la de
nhung con vat la cho vit te giac chim khi ca😅 😃 😁