K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: D

Có 8 ước tự nhiên của 24 là: 1;2;3;4;6;8;12;24

Có 8 ước nguyên âm của 24 là:−1;−2;−3;−4;−6;−8;−12;−24

Vậy có 8.2=16ước của 24 nên cũng có 16 ước của −24.

18 tháng 9 2017

Chọn D

30 tháng 12 2021

C. 16 nh

k nhé

30 tháng 12 2021

Thank bạn nhiều ^_^

6 tháng 3 2023

câu a : 

\(\dfrac{-8}{24}+\dfrac{-4}{12}=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-2}{3}\)

câu b : 

\(\dfrac{-20}{35}+\dfrac{16}{24}=\dfrac{-4}{7}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{21}\)

câu c : 

\(\dfrac{-3}{9}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{15}\)

câu d : 

\(\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{3}{13}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{65}\)

câu e : 

\(\dfrac{5}{17}-\dfrac{9}{15}=\dfrac{5}{17}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-26}{85}\)

câu g : 

\(\dfrac{9}{18}-\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{-9}=\dfrac{9}{18}-\dfrac{6}{15}+\dfrac{-3}{9}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-7}{30}\)

câu h : 

\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{-7}{8}=\dfrac{10}{8}-\dfrac{4}{8}+\dfrac{-7}{8}=\dfrac{-1}{8}\)

7 tháng 6 2017

1.C(Vì 32+47+33=112:8=14)

2.Chỉ có 3 số:Đó là 690;906 và 960 chia hết cho 3 và 2

Ủng hộ nhé!

7 tháng 6 2017

2. Để đáp ứng là số chia hết cho 2 

=> Chữ số cuối cùng là 0 hoặc 6

Xét tổng các chữ số ta có : 0 + 6 + 9 = 15 \(⋮3\)

Vậy 2 số còn lại là 6;9 hoặc 9;0

Vì 0 không thể là số đứng đầu

=> Chữ số đứng đầu duy nhất là 9

=> Chỉ còn chữ số 0 và 6

Với 2 chữ số ta có 2 lựa chọn :

906 và 960

Xét 2 số đều chia hết cho 2

=> Các số thõa mãn yêu cầu đề bài là : 906 ; 960  

5 tháng 10 2021

a)ƯCLN(8, 9) = 8 = 1

b)ƯCLN(60, 180) = 60

 c)ƯCLN(30, 45) = 5

 d)ƯCLN(120,144) = 24

bài 2 : 

a)24,84,180. là : 12

b)16,80,176. là : 16

c)8, 12, 15. là : 1

d) 24, 16, 8 là : 8

bài 3 : phân số nào mà rút

6 tháng 10 2021

A)24 PHẦN 28

B)16 PHẦN 36

C)78 PHẦN 102

D)63 PHẦN 90

a: \(=\dfrac{10+3}{5}:\dfrac{18-5}{45}=\dfrac{13}{5}\cdot\dfrac{45}{13}=9\)

b: \(=\dfrac{-4+7}{14}\cdot\dfrac{28}{3}=\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{28}{3}=2\)

c: \(=\dfrac{3-6}{8}:\dfrac{-9+\left(-18\right)}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}\cdot\dfrac{16}{-27}=\dfrac{2}{9}\)

d: \(=\dfrac{-11}{24}\cdot\dfrac{-24}{11}\cdot\dfrac{17}{221}\cdot\left(-7\right)=-\dfrac{119}{221}\)=-7/13

Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125; d) B...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125; d) B = 19.25 + 9.95 + 19.30. Bài 6: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8. b) Tìm năm bội của 6, -13. Bài 7: Viết biểu thức xác định: a) Các bội của 5, 7, 11; b) Tất cả các số chẵn; c) Tất cả các số lẻ. Bài 8*: Tìm các số nguyên a biết: a) a + 2 là ước của 7; b) 2a là ước của -10; c) 2a + 1 là ước của 12. Bài 9: Vẽ 5 tia chung gốc Oa, Ob, Oc, Od, Ot trong đó hai tia Oa, Ob đối nhau. Trong hình có bao nhiêu góc, kể tên các góc đó? Bài 10: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tịa một điểm O. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Trong đó có bao nhiêu góc bẹt?

0