K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Bài 1:

bn tham khảo tại link:

Câu hỏi của Suwani Knavera - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

chuk bn hok tốt ~

1. Trắc nhiệm Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)Câu 3: Tìm x, biết \(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)Câu...
Đọc tiếp

1. Trắc nhiệm 

Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :

\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)

\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)

Câu 3: Tìm x, biết 

\(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)

Câu 4: Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\)là:

\(A.1\)          \(B.-\frac{1}{3}\)             \(C.3\)                    \(D.-3\)

Câu 5: Số lớn nhất trong các số sau là: \(\frac{-7}{-8};\frac{7}{24};\frac{0}{17};-\frac{2}{3}\)là:

\(A.\frac{-7}{-8}\)      \(B.\frac{7}{24}\)                 \(C.\frac{0}{17}\)             \(D.\frac{-2}{3}\)

Câu 6\(\frac{2}{3}\)của \(-12\) là:

\(A.8\)              \(B.4\)                      \(C.12\)               \(D.-8\)

Câu 7: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 55 thì số đo góc yOz là:

\(A.35\)           \(B.45\)                    \(C.90\)              \(D.180\)

Câu 8: Cho đoạn thẳng Ab= 5cm.Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. KHi đó độ dài của đoạn thẳng BC là:

\(A.8cm\)           \(B.2,5cm\)           \(C.3cm\)          \(D.2cm\)

2.Tự luận

Bài 1: Tính hợp lí

\(A=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}+\frac{1}{7}\)                           \(B=\frac{-4}{12}+\frac{8}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

Bài 2: Tìm x 

\(a,\frac{4}{7}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)                         \(b,\frac{4}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}\)

Bài 3: Tổng kết học lực cuối kì 1 của lớp 6A xếp thành 3 loại: G, K, TB. Biết rằng số HSK=\(\frac{6}{5}\)số HSG, số HSTB= 140% số HSG. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS .(Biết rằng lớp 6A có 12 HSK)

 

 

0
9 tháng 9 2018

Bài 1 :

a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a; ( a + 1); ( a + 2 )

Ta có :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= 3a + 3 chia hết cho 3 

Vậy : ..........

b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : b; ( b + 1 ) ; ( b + 2 ); ( b + 3)

Tổng : 

b + ( b + 1 ) + ( b + 2 ) + ( b + 3 )

= 4b + 6 không chia hết cho 4

Vậy : ..............

Bài 2 :

Ta có : aaa aaa  = aaa x 1001 = aaa x 143 x 7 ( chia hết cho 7 ) - đpcm

22 tháng 2 2020

a)Gọi ba số nguyên liên tiếp là a, a+1, a+2
ta có cấc+a+1+a+2=3a+3 
vì 3a chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
nên tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3
b)Gọi 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2.a+3.a+4
ta có:a+a+1+a+2+a+3+a+4=10a+5 chia hết cho 5

chúc bạn học tốt !!!

a) Có 2 cách chọn 2 chữ số đầu tiên ( là 47 và 74 ) với mỗi cách chọn đó có 2 cách viết số đối xứng. Vậy có : 2 . 2 = 4 số, đó là :

Từ 47 có 474 ; 4774

Từ 74 có 747 ; 7447

b) Có 4 cách chọn 3 chữ số đầu tiên ( là 350 ; 305 ; 530 ; 503 ) với mỗi cách chọn đó có 2 cách viết số đối xứng. Vậy có : 4 . 2 = 8 số, đó là :

Từ 350 có 35053 ; 350053

Từ 305 có 30503 ; 305503

Từ 530 có 53035 ; 530035

Từ 503 có 50305 ; 503305

Chúc bn hok tốt ~

1 tháng 8 2019

\(a,n+6⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(b,n+9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

\(c,n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;0;-4;2;-7;5\right\}\)

\(d,2n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé !