Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4(x+2)\(⋮\)(x+1)
⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)
⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)
⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)
⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)
(4x+4)\(⋮\)(4x+4)
⟹4\(⋮\)(4x+4)
⟹(4x+4)∈Ư(4)
ta lập bảng giá trị của x
4x+4 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
4x | 0 | -8 | -2 | -6 | -3 | -5 |
x | 0 | -2 | -0.5 | -1.5 | -0.75 | -0.8 |
mà x∈z
⟹x∈{0;-2}
lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả
(3x+x) chia hết cho (x+2)
(3.2.x) ⋮ (x+2)
(2+1).2.x ⋮ (x+2)
(2.x+x.1).2 ⋮ (x+2)
2.(x+2).2 ⋮ (x+2)
⇔2.(x+2) ⋮ (x+2) ⇒ 2 ⋮ x+2
x+2 ϵ Ư(2) = {1;-1;-2;2}
x ϵ {1;-3;0;-4}
4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4
vì x+1 chia hết cho x+1
=> 4(x+1) chia hết x+1
=> 4 phải chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư ( 4)
=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }
x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}
vậy có 4 gt nguyên của x
nhanh nhứt nhé !!!
Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4x+4+4 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}
=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn
Ta có: x+4/x+1 = (x+1)+3/x+1 = x+1/x+1 + 3/x+1
Để (x+4) chia hết cho x+1 thì 3 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) Ư(3)
\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) {-3;-1;1;3}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-4;-2;0;2}
Vậy có 4 số nguyên x thỏa mãn đề bài
4(x + 2) chia hết cho x + 1
4x + 8 chia hết cho x + 1
4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
4.(x + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}
Ta có bảng sau :
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
4(x+2)chia hết cho x+1
suy ra 4x +8 chia hết cho x+1
suy ra 4x +4-4+8 chia het cho x+1
suy ra 4(x+1) -12 chia het cho x+1
suy ra x+1 là ước của 12
suy ra x+1 thuoc { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
vay co 12 so nguyen x thoa man 4(x+2) chia het cho x+1
Ta có:
\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)
Suy ra x+1 thuộc Ư(7)
Ư(7)là:[1,-1,7,-7]
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy x=0;-2;6;-8
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha
Có 6 số nguyên thỏa mãn -5; -3; -2; 3; 2; 0
4(x+2) = 4(x+1) + 4 chia hết cho (x+1) => 4 chia hết cho (x+1) => x+1 = +-4; +-2; +-1
Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1
4x+8 chia hết cho x+1
(4x+4)+4 chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
nha!
4(x+2) chia hết cho (x+1) (1)
mà (x+1) chia hết cho (x+1) (2)
từ (1) và (2)=>4(x+2)-4(x+1) chia hết cho x+1
=>4x+8-4x+4chia hết cho x+1
=>12 chia hết cho x+1
=>x+1 EƯ(12)
=>x+1 E{1;2;3;4;6;12}
=>xE{0;1;2;3;5;11}
đây là mình chỉ viết ước của các số tự nhiên thôi,nếu bạn học ước nguyên ròi thì bạn chỉ cần viết thêm số đối của nó là xong thôi nhé!
x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }
Vậy x\(\in\) { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }