K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 9 2016
\(\frac{1}{5}=\frac{7}{35}\)
\(\frac{3}{7}=\frac{15}{35}\)
=> các số hữu tỉ có thể biểu diễn là: \(\frac{7}{35}< \frac{8}{35}< \frac{9}{35}< \frac{10}{35}< \frac{11}{35}< \frac{12}{35}< \frac{13}{35}< \frac{14}{35}< \frac{15}{35}\)
=> có 7 số hữu tỉ có thể biểu diễn đc
tíc nha, mình bị âm điểm
27 tháng 4 2016
Đây là Toán lớp 6 mà.
Dạng tổng quát của phân số là a/b ( b khác 0; a,b thuộc Z )
Ví dụ : phân số < 0: 0/1
phân số = 0,1.....>1:1/5
phân số >1:3/2
16 tháng 12 2016
Tử và mẫu có tổng = 18 nên :
18 = 2 + 16 = 3 + 15 = 4 +14 = 5 + 13 = 6 + 12 = 7 + 11 = 8 + 10 = 9 + 9.
Do phân số tối giản nên có thể chọn 15 cặp:
\(\frac{5}{13}\) hoặc \(\frac{7}{11}\)
Ta dùng cách quy đồng tử số : \(\frac{1}{2}=\frac{12}{24};\frac{3}{5}=\frac{12}{20}\)
Gọi mẫu phân số cần tìm là x, ta có \(\frac{12}{24}< \frac{12}{x}< \frac{12}{20}\Rightarrow20< x< 24\Rightarrow x\in\left\{21;22;23\right\}\)
Vậy có 3 số bao gồm \(\frac{12}{21};\frac{12}{22};\frac{12}{23}.\)