Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác DKE có:
++=900 (tổng ba góc trong của tam giác).
+800 +400=1800
=1800 -1200=
Nên
∆ ABC và ∆KDE có:
AB=KD(gt)
==600và BE= ED(gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)
Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
- Tam giác DKE có: ∠D + ∠K + ∠E = 1800 (tổng ba góc trong của tam giác).
hay ∠D + +800 +400 = 1800
⇒∠D = 1800 -1200 = 600
Xét ∆ ABC và ∆KDE có:
AB = KD(gt)
∠B = ∠D ( cùng = 600 )
và BE = ED (gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE (c.g.c)
- Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
A B C H
Gọi tam giác đều đã cho là tam giác ABC.
Kẻ đường cao AH . Tam giác ABC đều nên AH là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = AB/2
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: AH2 = AB2 - BH2 = AB2 - AB2/4 = 3AB2/4 => AH = \(\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)
S(ABC) = AH.BC/2 = \(\frac{AB^2\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\) => AB2 = 16 => AB = 4 cm
=> Chu vi tam giác đều ABC là: AB .3 = 12 cm
+) Tổng quát : Kí hiệu a là cạnh của tam giác đều => S tam giác đều = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) (*)
+) Chu vi lục giác đều bằng 12 cm => cạnh của lục giác đều là: 12 : 6 = 2 cm
Chia lục giác đều thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng cạnh của lục giác đó
Áp dụng công thức (*) => Diện tích 1 tam giác = \(\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\) cm2
Diện tích lục giác = 6 x Diện tích 1 tam giác = \(6\sqrt{3}\) cm2
ĐS:...
AD định lí tổng 3 góc trong tam giác ABD ta có
góc BAD +gócB =130 độ (1)
Vì ADC và BAD là 2 góc kề bù => gócADC=130 độ
AD định lí tổng 3 góc trong tam giác ADC ta có
góc DAC + góc C= 50 độ (2)
Mà góc BAD=góc DAC nên lấy (1)- (2) ta đc
góc B-góc C= 130-50=80 độ
Ta có : BC = 2 \(\sqrt{2}\)
=> BC = \(\sqrt{4}\)= 2 cm
Lại có : AB = 2cm , AC = 2 cm
=> \(\Delta\)ABC đều
=> góc C = 60\(^o\)
Cần 4 điểm
3 điểm tạo tành 1 tam giác lớn và 1 điểm nằm giữa. Nối 3 điểm đỉnh của tam giác lớn với điểm nằm giữa ta sẽ có 4 tam giác
A B C D E 112^o M N
Gọi M; N là ....
Ta có : \(DM\perp AB\)\(\Rightarrow\)DM là đường cao \(\Delta ABD\)
\(AM=MB\Rightarrow\)DM là trung tuyến \(\Delta ABD\)
\(\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại D
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)
CM tương tự \(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACE}\)
Mà \(\widehat{BAD}+\widehat{EAC}+\widehat{DAE}=\widehat{BAC}=112^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}+\widehat{DAE}=112^o\left(1\right)\)
Mặt khác \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+112^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=68^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DAE}=44^o\)
Vậy ...
Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2
24 hình
mk đếm ko kĩ cho lắm đúng thì tk nha