Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình electron của nguyên tử Cl là 17Cl: 1s22s22p63s23p5
Vậy số electron trên các obitan s của nguyên tử Cl = 2 + 2 + 2 = 6 → Chọn C.
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Gọi P2 là % của đồng vị Cl(z=17,A=37)
=> 100-P1 là % của đồng vị Cl( z = 17,A = 35)
Theo giả thuyết ta có : \(35,5=\frac{35\cdot\left(100-P2\right)+37\cdot P2}{100}\)=> P2 = 25%
% về khối lượng của đồng vị Cl(z=17,A= 37) trong HClO4 là :
\(\frac{25\%\cdot37}{1+35,5+16\cdot4}\cdot100\)= 9,2 %
Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử Cl là 17Cl: 1s22s22p63s23p5
Vậy số electron trên các obitan s của nguyên tử Cl = 2 + 2 + 2 = 6 → Chọn C.