K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

\(=>\dfrac{2m}{10}+\dfrac{1}{10}=-\dfrac{1}{n}\)

\(=>\dfrac{2m+1}{10}=-\dfrac{1}{n}\)
\(=>n\left(2m+1\right)=\left(-10\right)\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}n=1=>m=-\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\\n=\left(-1\right)=>m=\dfrac{9}{2}\left(loại\right)\\n=10=>m=\left(-1\right)\left(tm\right)\\n=\left(-10\right)=>m=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}n=2=>m=-3\left(tm\right)\\n=-2=>m=2\left(tm\right)\\n=5=>m=-\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\\n=\left(-5\right)=>m=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\)Các cặp (m,n) thỏa mãn là: (-1,10)(0,-10)(-3,2)(2,-2)
 

29 tháng 4 2022

\(\dfrac{m}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{-1}{n}\left(n\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2mn}{10n}+\dfrac{n}{10n}=\dfrac{-10}{10n}\)

\(\Rightarrow2mn+n=-10\)

\(\Rightarrow n\left(2m+1\right)=-10\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{-10}{2m+1}\)

-Vì m,n ∈ Z.

\(\Rightarrow-10⋮\left(2m+1\right)\)

\(\Rightarrow2m+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow2m+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;2;-1;-3\right\}\)

\(m=0\Rightarrow n=\dfrac{-10}{2.0+1}=-10\)

\(m=2\Rightarrow n=\dfrac{-10}{2.2+1}=-2\)

\(m=-1\Rightarrow n=\dfrac{-10}{2.\left(-1\right)+1}=10\)

\(m=-3\Rightarrow n=\dfrac{-10}{2.\left(-3\right)+1}=2\)

-Vậy các cặp số (m,n) là (0,-10) ; (2,-2) ; (-1,10) ; (-3,2).

 

 

28 tháng 7 2021

m = 5 

n = -1

28 tháng 7 2021

mình nhầm câu trên

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:
$\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=12$

$\Rightarrow 6+mn=72m$

$\Leftrightarrow 6=m(72-n)$

Vì $m,72-n$ là số nguyên với mọi $m,n$ nguyên nên xét các TH:

$m=1; 72-n=6\Rightarrow (m,n)=(1,66)$

$m=6, 72-n=1\Rightarrow (m,n)=(6,71)$

$m=-1, 72-n=-6\Rightarrow (m,n)=(-1,78)$

$m=-6, 72-n=-1\Rightarrow (m,n)=(-6,73)$

$m=-2, 72-n=-3\Rightarrow (m,n)=(-2,75)$

$m=-3, 72-n=-2\Rightarrow (m,n)=(-3,74)$

$m=2, 72-n=3\Rightarrow (m,n)=(2,69)$

$m=3, 72-n=2\Rightarrow (m,n)=(3,70)$

15 tháng 7 2019

* Với \(m\le2\)thì từ (1) suy ra \(n^3-5n+10=2^m\le2^2\Rightarrow n^3-5n+6\le0\)(2)

Mặt khác do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^3-5n+6>0,\)điều này mâu thuẫn với (2). Vậy \(m>2\).

* Với  \(m=3\)thì thay vào (1) ta có: \(n^3-5n+10=2^3\Leftrightarrow\left(n^3-2n^2\right)+\left(2n^2-4n\right)-\left(n+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=0\)

Do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^2-2n-1>0,\)suy ra \(n-2=0\Leftrightarrow n=2\)

* Với  \(m\ge4\)thì biến đổi (1) thành \(\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=8\left(2^{m-3}-1\right)\)(3)

Nhận thấy: \(\left(n^2+2n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)là số lẻ và \(n\inℕ^∗\),

nên hai số \(n^2+2n-1\)và \(n-2\)là hai số tự nhiên khác tính chẵn lẻ. Do đó từ (3) xảy ra 2 khả năng

a)\(\hept{\begin{cases}n-2=8\\n^2+2n-1=2^{m-3}-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=10\\2^{m-3}=120\end{cases}}\)

Vì  \(2^{m-3}\)là số tự nhiên có số tận cùng khác 0 nên \(2^{m-3}\ne120\). Do vậy trường hợp này không xảy ra.

b)\(\hept{\begin{cases}n-2=2^{m-3}-1\\n^2+2n-1=8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2^{m-3}=n-1\\n^2+2n-9=0\end{cases}}\)

Do phương trình \(n^2+2n-9=0\)không có nghiệm tự nhiên nên trường hợp này cũng không xảy ra. 

Vậy có một cặp số nguyên dương duy nhất thỏa mãn là \(\left(m;n\right)=\left(3;2\right).\)

Cách khác : còn có thể xét các trường hợp của \(n\left(n=1;n\ge2\right)\)trước sau đó mới xét \(m\).

Số số hạng là (2n-1-1):2+1=n(số)

Tổng là (2n-1+1)*n/2=n^2

=>M là số chính phương

14 tháng 4 2023

Ta có: M = 1 + 3 + 5 +... + 2n-1

Số số hạng của dạy là: [(2n-1) -1 ]:2 + 1 = (2n-2):2+1 = n-1+1 = n

M = (1+2n-1)*n/2 = 2n*n/2 = n^2

Mà n ∈ N* => n^2 là SCP.

2 tháng 11 2023

Gọi ước riêng lớn nhất của a;b lần lượt là m; n và (m; n) = 1

a = 6.m; b = 6.n

Theo bài ra ta có: 6.m + 6.n = 66 

                             6.(m + n) = 66

                                m + n = 66 : 6

                               m + n = 11 vì (m; n )  = 1 nên ta có:

(m; n)=(1; 11); (2; 9); (3; 8); (4; 7);(5; 6);(6; 5);(7; 4); 8; 3); 9;2);(11;1)

Vì một trong hai số chia hết cho 5 nên (m; n) = (5; 6); (6;5)

Vậy có 2 cặp số (m; n) thì cũng có 2 cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài.