K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999.......9.....

So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
có 2 cách so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng

vd : mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy

17 tháng 4 2016

1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !

2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !

3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !

4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )

17 tháng 4 2016

So sánh người với người:

-Bạn ấy như em mình.

-Cô ấy hệt người mẫu.

-Bạn ấy đẹp như tiên.

-Minh học giỏi như Tuấn.

-Cô ấy giống má em.

(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)

 

17 tháng 4 2016

Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em

Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà

Trẻ em như búp trên cành

ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngthanghoa

 

 

1 tháng 9 2018

(5 điểm )

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Có 2 loại so sánh:

   + So sánh ngang bằng:

Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.

      Gió thổi là chổi trời.

   + So sánh không ngang bằng:

Ví dụ:

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

13 tháng 3 2021

Tham khảo:

*Khái niệm:

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

*Các kiểu so sánh

a.So sánh ngang bằng

Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”

b. So sánh hơn kém

Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"

*Các phép so sánh thường dùng

1. So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ:

– Trẻ em như búp trên cành.

3. So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ:

-Huyền đi như giậm chân.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

11 tháng 8 2017

a) So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

- So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

(Vũ Tú Nam)

b) So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

a) So sánh đồng loại

- Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

(Tố Hữu)

- Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

(Đoàn Giỏi)

b) So sánh khác loại

- Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Thép Mới)

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,

Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

(Xuân Diệu)



3 tháng 4 2020

dc do con em

19 tháng 6 2018

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

19 tháng 6 2018

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.